PHÒNG HỒI TỈNH & MỘT SỐ SĂN SÓC XỬ TRÍ ĐẶC BIỆT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BN sau mổ có thể được chuyển luôn về hậu phẫu các khoa ngoại, chủ động hoặc thụ động chuyển tới ICU, cho về nhà hoặc lưu lại PACU là tuỳ từng nơi – nhìn chung lưu lại PACU là nhằm đánh giá & xử trí các biến cố vừa phải thường gặp sau mổ đến khi đủ tiêu chuẩn rời PACU thì chuyển về lại các khoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG HỒI TỈNH & MỘT SỐ SĂN SÓC XỬ TRÍ ĐẶC BIỆT PHÒNG HỒI TỈNH & MỘT SỐ SĂN SÓC XỬ TRÍ ĐẶC BIỆTBN sau mổ có thể được chuyển luôn về hậu phẫu các khoa ngoại, chủ động hoặcthụ động chuyển tới ICU, cho về nhà hoặc lưu lại PACU là tuỳ từng nơi – nhìnchung lưu lại PACU là nhằm đánh giá & xử trí các biến cố vừa phải thường gặpsau mổ đến khi đủ tiêu chuẩn rời PACU thì chuyển về lại các khoa.Các biến cố, rối loạn thường gặp & cách xử trí trong phạm vi PACU:I. Những rối loạn huyết động (ĐD phát hiện & mời BS xử trí / tham khảo thêmtrang 40)A. Giảm huyết áp1. Chẩn đoán & phân biệt: Máu tĩnh mạch trở về không đủ (hypovolemia), giảmtrương lực mạch (tê trục thần kinh, nhiễm khuẩn huyết), giảm co bóp c ơ tim (MI,loạn nhịp) đo sai (bao cuff rộng), & phù phổi (quá tải dịch).2. Xử trí: Không dùng thiếu dịch. Dùng các thuốc tăng co bóp cơ tim (dopamine,dobutamine, epinephrine) & kích thích thủ thể alpha (phenylephrine, epinephrine).B. Tăng huyết áp1. Chẩn đoán & phân biệt: Hầu hết là do nguyên nhân THA t ừ trước. Các nguyênnhân khác thường gặp: đau, căng bàng quang & quá tải dịch, giảm oxy, đo sai(cuff quá nhỏ) tăng áp nội sọ, & do dùng co mạch.2. Xử trí: Dùng lại thuốc điều trị THA đã dùng trước đó, hoặc cho nitroprusside,beta blockers (labetalol 5-10 mg IV, esmolol 10-100 mg IV) hoặc thường dùngnhất là cho bloc kênh calci (nifedipine 5-10 mg dưới lưỡi, verapamil 2.5-5 mg IV).C. Loạn nhịp1. Các nguyên nhân thường gây loạn nhịp trong giai đoạn sau mổ: do tăng tiết giaocảm, giảm oxy máu, tăng thán khí, rối loạn cân bằng điện giải-kiềm toan, thiếumáu cơ tim, tăng PIC, độc do thuốc, tăng thân nhiệt ác tính.2. Xử trí: Bổ xung thêm oxy trong khi tìm hiểu nguyên nhân gây ra.D. Thiếu máu cơ tim & nhồi máu cơ tim1. Nguyên nhân thường gặp: do giảm oxy máu, thiếu máu, mạch nhanh, tăng hoặcgiảm huyết áp.2. Xử trí: Bổ xung oxy & đặt ECG 12 đạo trình (chú ý tiêu chuẩn – tình trạng đauthắt ngực > 20’ + đoạn ST chênh lên > 1mm ở hai chuyển đạo kề nhau...).II. Những rối loạn hô hấp : (Phát hiện + chủ động xử lý đơn giản & mời BS xử trícơ bản / tham khảo thêm ở trang 26)A. Giảm oxy máu1. Các nguyên nhân của giảm oxy máu bao gồm:Xẹp phổi, giảm thông khí, giảm oxy máu, tắc ngẽn đ ường hô hấp trên, co thắt phếquản, hít dịch dạ dày, phù phổi, tràn khí & tắc mạch phổi.Trên lâm sàng thiếu oxy máu có thể nghĩ tới khi thấy BN bồn chồn, mạch nhanh,kích thích tim mạch. Trơ các chức năng, mạch chậm, giảm huyết áp, ngưng tim làcác dấu hiệu đã quá trễ.Tăng nối thông (shunt) trong phổi quan hệ tới tăng khoảng chết l à tình trạng thiếuoxy máu thường gặp nhất hay xẩy ra trong gây mê.2. Xử trí: Oxy +/- IPPV ; Oxy cho với hoặc không theo ph ương thức áp lực đườngthở dương, phụ thêm xử trí trực tiếp nguyên nhân gây ra.B. Giảm thông khí1. Nguyên nhân do bệnh lý đường thông khí, phổi & suy cơ thở (bệnh phổi trướcđó, giải dãn cở không đầy đủ, giảm đau chưa tốt & co thắt phế quản).Giảm thông khí trong PACU hầu hết do nguyên nhân còn tồn dư tác dụng củathuốc an thần hoặc thuốc mê.2. Xử trí trực tiếp trên nguyên nhân gây ra, với giảm thông khí cần cho thông khímáy tới khi xác định được nguyên nhân gây ra & xử trí tốt chúng.C. Tắc ngẽn đường hô hấp trên1. Nguyên nhân: gồm tình trạng thải trừ thuốc mê chưa hoàn toàn, co th ắt thanhquản, phù đường thở, tụ máu vết thương, & liệt dây thanh âm. Tắc nghẽn đườngthở trên BN hôn mê hầu hết vì rơi tụt lưỡi.2. Xử trí: bổ xung oxy đầy đủ, đẩy hàm ra trước, nghiêng đầu, đặt nâng lưỡi hoặcthông mũi thường làm giảm bớt vấn đề.D. Co thắt thanh quản1. Là một co thắt tự phát mạnh của cơ thanh quản do kích thích dây TK thanhquản trên. Sự khởi phát kích thích có thể do cả dịch tiết hoặc rút ống trong giaiđoạn 2 của mê. Áp lực âm tính quá lớn trong lồng ngực khi co thắt có thể lànguyên nhân gây ra phù phổi.2. Xử trí lúc ban đầu gồm 0xy 100%, đưa hàm dưới ra trước, cho CPAP nhẹ nhàng(có thể chỉ dùng mask thở).Nếu bất trị & phát triển thiếu oxy máu, cho s.choline 0.25 -1 mg/kg; 10-20mg) đểlàm liệt cơ thanh quản & thông khí điều khiển.Xử trí phù thanh môn & phù hạ thanh môn: Dùng mask thở oxy ẩm & ấm, hít khídung epinephrine 2.25% (0,5-1ml trong 2ml nước dùng để khí dung), lặp lại mỗi20 phút, dexamethasone 0,1-0,5 mg/kg tiêm tĩnh mạh. Thay ống NKQ bé hơn nếuhữu dụng.III. Những rối loạn thần kinh (Phát hiện & mời BS xử lý)A. Chậm tỉnh. Hầu hết nguyên nhân gây chậm tỉnh là do còn tồn tại tác dụng củathuốc mê & an thần. Nguyên nhân khác bao gồn còn tồn dãn cơ, giảm thân nhiệtnặng, giảm đường huyết, & rối loạn thần kinh.B. Cơn cuồng sảng - có đặc điểm là cơn kích động luân phiên với giấc ngủ lịm, rốiloạn định hướng & thái độ không phù hợp.Xử trí bằng cho haloperidol 1-2 mg IV từng liều dò tăng dần. Benzodiazepines cóthể bổ xung thêm nếu sự kích động quá mãnh liệt. Physostigmine (0.5-2.0 mg IV)có thể dùng để đảo ngược cuồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG HỒI TỈNH & MỘT SỐ SĂN SÓC XỬ TRÍ ĐẶC BIỆT PHÒNG HỒI TỈNH & MỘT SỐ SĂN SÓC XỬ TRÍ ĐẶC BIỆTBN sau mổ có thể được chuyển luôn về hậu phẫu các khoa ngoại, chủ động hoặcthụ động chuyển tới ICU, cho về nhà hoặc lưu lại PACU là tuỳ từng nơi – nhìnchung lưu lại PACU là nhằm đánh giá & xử trí các biến cố vừa phải thường gặpsau mổ đến khi đủ tiêu chuẩn rời PACU thì chuyển về lại các khoa.Các biến cố, rối loạn thường gặp & cách xử trí trong phạm vi PACU:I. Những rối loạn huyết động (ĐD phát hiện & mời BS xử trí / tham khảo thêmtrang 40)A. Giảm huyết áp1. Chẩn đoán & phân biệt: Máu tĩnh mạch trở về không đủ (hypovolemia), giảmtrương lực mạch (tê trục thần kinh, nhiễm khuẩn huyết), giảm co bóp c ơ tim (MI,loạn nhịp) đo sai (bao cuff rộng), & phù phổi (quá tải dịch).2. Xử trí: Không dùng thiếu dịch. Dùng các thuốc tăng co bóp cơ tim (dopamine,dobutamine, epinephrine) & kích thích thủ thể alpha (phenylephrine, epinephrine).B. Tăng huyết áp1. Chẩn đoán & phân biệt: Hầu hết là do nguyên nhân THA t ừ trước. Các nguyênnhân khác thường gặp: đau, căng bàng quang & quá tải dịch, giảm oxy, đo sai(cuff quá nhỏ) tăng áp nội sọ, & do dùng co mạch.2. Xử trí: Dùng lại thuốc điều trị THA đã dùng trước đó, hoặc cho nitroprusside,beta blockers (labetalol 5-10 mg IV, esmolol 10-100 mg IV) hoặc thường dùngnhất là cho bloc kênh calci (nifedipine 5-10 mg dưới lưỡi, verapamil 2.5-5 mg IV).C. Loạn nhịp1. Các nguyên nhân thường gây loạn nhịp trong giai đoạn sau mổ: do tăng tiết giaocảm, giảm oxy máu, tăng thán khí, rối loạn cân bằng điện giải-kiềm toan, thiếumáu cơ tim, tăng PIC, độc do thuốc, tăng thân nhiệt ác tính.2. Xử trí: Bổ xung thêm oxy trong khi tìm hiểu nguyên nhân gây ra.D. Thiếu máu cơ tim & nhồi máu cơ tim1. Nguyên nhân thường gặp: do giảm oxy máu, thiếu máu, mạch nhanh, tăng hoặcgiảm huyết áp.2. Xử trí: Bổ xung oxy & đặt ECG 12 đạo trình (chú ý tiêu chuẩn – tình trạng đauthắt ngực > 20’ + đoạn ST chênh lên > 1mm ở hai chuyển đạo kề nhau...).II. Những rối loạn hô hấp : (Phát hiện + chủ động xử lý đơn giản & mời BS xử trícơ bản / tham khảo thêm ở trang 26)A. Giảm oxy máu1. Các nguyên nhân của giảm oxy máu bao gồm:Xẹp phổi, giảm thông khí, giảm oxy máu, tắc ngẽn đ ường hô hấp trên, co thắt phếquản, hít dịch dạ dày, phù phổi, tràn khí & tắc mạch phổi.Trên lâm sàng thiếu oxy máu có thể nghĩ tới khi thấy BN bồn chồn, mạch nhanh,kích thích tim mạch. Trơ các chức năng, mạch chậm, giảm huyết áp, ngưng tim làcác dấu hiệu đã quá trễ.Tăng nối thông (shunt) trong phổi quan hệ tới tăng khoảng chết l à tình trạng thiếuoxy máu thường gặp nhất hay xẩy ra trong gây mê.2. Xử trí: Oxy +/- IPPV ; Oxy cho với hoặc không theo ph ương thức áp lực đườngthở dương, phụ thêm xử trí trực tiếp nguyên nhân gây ra.B. Giảm thông khí1. Nguyên nhân do bệnh lý đường thông khí, phổi & suy cơ thở (bệnh phổi trướcđó, giải dãn cở không đầy đủ, giảm đau chưa tốt & co thắt phế quản).Giảm thông khí trong PACU hầu hết do nguyên nhân còn tồn dư tác dụng củathuốc an thần hoặc thuốc mê.2. Xử trí trực tiếp trên nguyên nhân gây ra, với giảm thông khí cần cho thông khímáy tới khi xác định được nguyên nhân gây ra & xử trí tốt chúng.C. Tắc ngẽn đường hô hấp trên1. Nguyên nhân: gồm tình trạng thải trừ thuốc mê chưa hoàn toàn, co th ắt thanhquản, phù đường thở, tụ máu vết thương, & liệt dây thanh âm. Tắc nghẽn đườngthở trên BN hôn mê hầu hết vì rơi tụt lưỡi.2. Xử trí: bổ xung oxy đầy đủ, đẩy hàm ra trước, nghiêng đầu, đặt nâng lưỡi hoặcthông mũi thường làm giảm bớt vấn đề.D. Co thắt thanh quản1. Là một co thắt tự phát mạnh của cơ thanh quản do kích thích dây TK thanhquản trên. Sự khởi phát kích thích có thể do cả dịch tiết hoặc rút ống trong giaiđoạn 2 của mê. Áp lực âm tính quá lớn trong lồng ngực khi co thắt có thể lànguyên nhân gây ra phù phổi.2. Xử trí lúc ban đầu gồm 0xy 100%, đưa hàm dưới ra trước, cho CPAP nhẹ nhàng(có thể chỉ dùng mask thở).Nếu bất trị & phát triển thiếu oxy máu, cho s.choline 0.25 -1 mg/kg; 10-20mg) đểlàm liệt cơ thanh quản & thông khí điều khiển.Xử trí phù thanh môn & phù hạ thanh môn: Dùng mask thở oxy ẩm & ấm, hít khídung epinephrine 2.25% (0,5-1ml trong 2ml nước dùng để khí dung), lặp lại mỗi20 phút, dexamethasone 0,1-0,5 mg/kg tiêm tĩnh mạh. Thay ống NKQ bé hơn nếuhữu dụng.III. Những rối loạn thần kinh (Phát hiện & mời BS xử lý)A. Chậm tỉnh. Hầu hết nguyên nhân gây chậm tỉnh là do còn tồn tại tác dụng củathuốc mê & an thần. Nguyên nhân khác bao gồn còn tồn dãn cơ, giảm thân nhiệtnặng, giảm đường huyết, & rối loạn thần kinh.B. Cơn cuồng sảng - có đặc điểm là cơn kích động luân phiên với giấc ngủ lịm, rốiloạn định hướng & thái độ không phù hợp.Xử trí bằng cho haloperidol 1-2 mg IV từng liều dò tăng dần. Benzodiazepines cóthể bổ xung thêm nếu sự kích động quá mãnh liệt. Physostigmine (0.5-2.0 mg IV)có thể dùng để đảo ngược cuồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0