Phòng ngừa bệnh đạo ôn trong mùa mưa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.67 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết: từ tháng 6 trở đi hiện tượng La Nina sẽ hoạt động mạnh nên năm nay lượng mưa sẽ nhiều hơn so với lượng mưa trung bình nhiều năm và mùa mưa sẽ kéo dài đến hết tháng 11-2007, có khu vực đến tháng 12-2007 mới kết thúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa bệnh đạo ôn trong mùa mưa Phòng ngừa bệnh đạo ôn trong mùa mưa Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết: từ tháng 6 trở đi hiệntượng La Nina sẽ hoạt động mạnh nên năm nay lượng mưa sẽ nhiều hơn so vớilượng mưa trung bình nhiều năm và mùa mưa sẽ kéo dài đến hết tháng 11-2007,có khu vực đến tháng 12-2007 mới kết thúc. Đặc biệt là giữa tháng 6 đến đầu tháng 7-2007 sẽ có hạn bà Chằng nênnhiệt độ sẽ tăng cao. Như vậy kết hợp với nhiệt độ cao và có mưa, ẩm độ cao sẽ làđiều kiện rất tốt cho bệnh đạo ôn phát triển. Bênh đạo ôn do nấm Pyricularia gâyra. Bệnh thường xuất hiện và gây hại trong vụ đông - xuân do nhiệt độ và ẩm độcao. Nhưng 2 năm trở lại đây bệnh đạo ôn xuất hiện khá phổ biến cả trong vụ hè -thu đặc biệt là hè - thu năm nay, trên lúa 18-20 ngày tuổi đã thấy có vết bệnh hìnhthành mắt én. Theo nhận định của các nhà khoa học, thứ nhất năm nay do đất cóthời gian nghỉ lâu hơn nên đất tốt hơn làm cho lúa phát triển tốt, thứ hai do thờitiết tương đối thích hợp ban ngày nắng nóng ban đêm trời mát tạo nên sự chênhlệch nhiệt độ đã làm cho các loài nấm phát triển mạnh. Một thực tế nữa là ở nhữngruộng lúa lúc đầu bị ốc ăn bà con giậm lại nên bón phân nhiều hay trên nhữngruộng bị bù lạch tấn công bà con bón phân vào để lúa phục hồi nhanh nên đã làmcho cây lúa phát triển xanh tốt, lá yếu ớt nên mầm bệnh dễ dàng xâm nhiễm hơn. Để phòng ngừa bệnh đạo ôn bà con nên: - Chọn giống kháng hay ít nhiễm ngay từ đầu vụ. - Áp dụng biện pháp sạ thưa, sạ hàng với lượng giống trung bình 8-12kg/1.000m2. - Bón phân cân đối theo bảng so màu lá hoặc có thể đo chiều cao của câulúa để quyết định nên bón phân tiếp tục hay không. Trung bình mỗi ngày cây lúaphát triển từ 1,3 - 1,5 cm là vừa nếu vượt mức này thì bà con mạnh dạn bỏ một đợtphân hoặc giảm lượng phân bón lại để hạn chế chiều cao cây lúa tránh được đổngã và hạn chế sâu bệnh tấn công. Ví dụ lúa 20 ngày tuổi chiều cao chuẩn là26cm, lúa 40 ngày tuổi thì chiều cao khoảng 52-55cm là vừa. - Thường xuyên thăm đồng nhất là giai đoạn lúa 20 ngày trở về sau, nếuthấy có vết bệnh hình chấm kim thì tiến hành phun thuốc ngay. Việc phun thuốcsớm sẽ giúp cho việc phòng trị bệnh đạo ôn càng có hiệu quả hơn và ít tốn chi phíhơn. Bà con có thể sử dụng thuốc Filia 525SE, phun vào 2 giai đoạn: Ngay khi cóvết bệnh hình chấm kim để phòng trị đạo ôn lá và lúc lúa trổ lẹt xẹt để ngăn ngừabệnh đạo ôn cổ bông. Liều lượng: 25cc/bình 16 lít, phun 2 bình/1.000m2. Những kết quả thực tếtrên đồng ruộng cho thấy, khi sử dụng thuốc Filia không chỉ giúp bà con nông dânchặn đứng ngay vết bệnh đạo ôn trên lúa mà còn giúp cho lá lúa đứng, cứng câynên quang hợp tốt và góp phần chống đổ ngã nhất là trong mùa mưa bão. Thời gian hiệu lực kéo dài nên bà con có thể yên tâm và tiết kiệm được chiphí vì không phải phun nhiều lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa bệnh đạo ôn trong mùa mưa Phòng ngừa bệnh đạo ôn trong mùa mưa Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương cho biết: từ tháng 6 trở đi hiệntượng La Nina sẽ hoạt động mạnh nên năm nay lượng mưa sẽ nhiều hơn so vớilượng mưa trung bình nhiều năm và mùa mưa sẽ kéo dài đến hết tháng 11-2007,có khu vực đến tháng 12-2007 mới kết thúc. Đặc biệt là giữa tháng 6 đến đầu tháng 7-2007 sẽ có hạn bà Chằng nênnhiệt độ sẽ tăng cao. Như vậy kết hợp với nhiệt độ cao và có mưa, ẩm độ cao sẽ làđiều kiện rất tốt cho bệnh đạo ôn phát triển. Bênh đạo ôn do nấm Pyricularia gâyra. Bệnh thường xuất hiện và gây hại trong vụ đông - xuân do nhiệt độ và ẩm độcao. Nhưng 2 năm trở lại đây bệnh đạo ôn xuất hiện khá phổ biến cả trong vụ hè -thu đặc biệt là hè - thu năm nay, trên lúa 18-20 ngày tuổi đã thấy có vết bệnh hìnhthành mắt én. Theo nhận định của các nhà khoa học, thứ nhất năm nay do đất cóthời gian nghỉ lâu hơn nên đất tốt hơn làm cho lúa phát triển tốt, thứ hai do thờitiết tương đối thích hợp ban ngày nắng nóng ban đêm trời mát tạo nên sự chênhlệch nhiệt độ đã làm cho các loài nấm phát triển mạnh. Một thực tế nữa là ở nhữngruộng lúa lúc đầu bị ốc ăn bà con giậm lại nên bón phân nhiều hay trên nhữngruộng bị bù lạch tấn công bà con bón phân vào để lúa phục hồi nhanh nên đã làmcho cây lúa phát triển xanh tốt, lá yếu ớt nên mầm bệnh dễ dàng xâm nhiễm hơn. Để phòng ngừa bệnh đạo ôn bà con nên: - Chọn giống kháng hay ít nhiễm ngay từ đầu vụ. - Áp dụng biện pháp sạ thưa, sạ hàng với lượng giống trung bình 8-12kg/1.000m2. - Bón phân cân đối theo bảng so màu lá hoặc có thể đo chiều cao của câulúa để quyết định nên bón phân tiếp tục hay không. Trung bình mỗi ngày cây lúaphát triển từ 1,3 - 1,5 cm là vừa nếu vượt mức này thì bà con mạnh dạn bỏ một đợtphân hoặc giảm lượng phân bón lại để hạn chế chiều cao cây lúa tránh được đổngã và hạn chế sâu bệnh tấn công. Ví dụ lúa 20 ngày tuổi chiều cao chuẩn là26cm, lúa 40 ngày tuổi thì chiều cao khoảng 52-55cm là vừa. - Thường xuyên thăm đồng nhất là giai đoạn lúa 20 ngày trở về sau, nếuthấy có vết bệnh hình chấm kim thì tiến hành phun thuốc ngay. Việc phun thuốcsớm sẽ giúp cho việc phòng trị bệnh đạo ôn càng có hiệu quả hơn và ít tốn chi phíhơn. Bà con có thể sử dụng thuốc Filia 525SE, phun vào 2 giai đoạn: Ngay khi cóvết bệnh hình chấm kim để phòng trị đạo ôn lá và lúc lúa trổ lẹt xẹt để ngăn ngừabệnh đạo ôn cổ bông. Liều lượng: 25cc/bình 16 lít, phun 2 bình/1.000m2. Những kết quả thực tếtrên đồng ruộng cho thấy, khi sử dụng thuốc Filia không chỉ giúp bà con nông dânchặn đứng ngay vết bệnh đạo ôn trên lúa mà còn giúp cho lá lúa đứng, cứng câynên quang hợp tốt và góp phần chống đổ ngã nhất là trong mùa mưa bão. Thời gian hiệu lực kéo dài nên bà con có thể yên tâm và tiết kiệm được chiphí vì không phải phun nhiều lần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật bệnh đạo ôn trong mùa mưaGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0