![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng ngừa chữa trị cận thị cho trẻ: Khó khăn từ phía người lớn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cận thị là sự suy giảm khả năng nhìn xa, trong đó ảnh của sự vật không được hội tụ đúng vào điểm vàng trên võng mạc mà rơi ra phía trước võng mạc, vì vậy muốn nhìn rõ phải dùng một thấu kính phân kỳ để điều chỉnh hiện tượng này. Phân loại cận thị Có nhiều cách phân loại cận thị, thế nhưng cách phân loại phổ biến nhất là chia thành 2 nhóm: cận thị học đường và cận thị bệnh lý. Cận thị học đường hay cận thị trên người trẻ (từ 8 - 22 tuổi)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa chữa trị cận thị cho trẻ: Khó khăn từ phía người lớn Phòng ngừa chữa trị cận thị cho trẻ: Khó khăn từ phía người lớnCận thị là sự suy giảm khả năng nhìn xa, trong đó ảnhcủa sự vật không được hội tụ đúng vào điểm vàng trênvõng mạc mà rơi ra phía trước võng mạc, vì vậy muốnnhìn rõ phải dùng một thấu kính phân kỳ để điềuchỉnh hiện tượng này.Phân loại cận thịCó nhiều cách phân loại cận thị, thế nhưng cách phân loạiphổ biến nhất là chia thành 2 nhóm: cận thị học đường vàcận thị bệnh lý.Cận thị học đường hay cận thị trên người trẻ (từ 8 - 22tuổi) bắt đầu hình thành đầu cấp II, tăng độ cận dần theonăm tháng đi học, mỗi năm 0,5 - 1 độ, (đi-ốp - D) dừng lạikhoảng 6D.Cá biệt cũng có những trường hợp cận bệnh lý (cận thịthoái hóa): có yếu tố di truyền, số kính tiếp tục gia tăngsau tuổi trưởng thành, cận đến 10D hoặc hơn, không thểđeo đúng số, nhiều biến chứng, thị lực khó đạt mức tối đamặc dù đã cố gắng chỉnh kính.Một thực tế ở nước ta là nhiều người không hề cận thị khicòn đi học, là sinh viên nhưng khi đi ra trường, đi làm lạibị cận thị. Họ đều ở môi trường làm việc bằng mắt nhiềuở cự ly gần, với máy tính chẳng hạn. Mặc dù độ cậnkhông cao nhưng cận thị sẽ theo đuổi những người nàyđến khi họ ở tuổi trung niên (tuổi phải đeo kính lão). Khám mắt cho học sinh tại một trường tiểu học vùng cao.Dấu hiệuPhát hiện cận thị thường là do cha mẹ hoặc cô giáo,những người gần gũi với trẻ nhất, bản thân trẻ thườngkhông ý thức được việc chúng bị cận thị, chúng tưởng aicũng chỉ nhìn được như vậy.Đa phần cận thị sẽ bộc lộ khi trẻ bước vào cấp II, sau mộtsố năm học hành, trừ những trẻ có yếu tố di truyền rõ. Trẻbị cận thị có những biểu hiện chung mà bản chất củanhững biểu hiện này là nhằm để cải thiện thị lực nhìn xa.Hay gặp nhất là trẻ có biểu hiện nheo mắt, nghiêng đầu,có xu hướng thích tiến gần đến nguồn tài liệu. Do loayhoay với việc khắc phục thị lực nhìn xa nên học tập kémtập trung, kết quả giảm sút do chép bài không kịp, mỏimắt, ngại học bài... Thời lượng học tập cũng không thểnhư trẻ bình thường, nhanh mỏi mắt, có thể dẫn tới đaunhức mắt và đau đầu.Nhờ những khó chịu kể trên nên khi hỏi bệnh các bác sĩđã có những định hướng quan trọng cho việc chẩn đoán.Bên cạnh đó cũng cần khám xét, đo lường bổ sung.Khẳng định cận thị không khó, trừ một số trường hợp giảcận thị hoặc cận thị gắn liền với các hội chứng bẩm sinhhoặc rối loạn chuyển hóa. Thông thường chỉ bằng việcthử thị lực, đo khúc xạ, thử kính thấy thị lực đạt tối đa làcó thể kết luận trẻ có bị cận thị hay không. Các trườnghợp khác cận thị kèm với loạn thị, cận thị giả, cận thị domột biểu hiện của bệnh nào đó... sẽ phức tạp hơn, cần cóbác sĩ chuyên khoa khám xét cẩn thận.Một số trường hợp có thể gây bối rối, phân vân cho bác sĩkhi khám và kê đơn kính. Đó là trẻ không tập trung, nóidối, không hợp tác. Thông tin bị nhiễu loạn có thể gâykhó khăn cho việc thử thị lực, thử kính. Thế nhưng, vớicác bác sĩ hay chỉnh quang viên giàu kinh nghiệm, đầy đủtrang thiết bị thì những khó khăn trên không thành vấn đềgì. Người ta luôn có cách để cấp được kính chính xác chotrẻ.Dự phòng và điều trị bệnh cận thịNhiều người cho rằng, khi mới phát hiện trẻ bị cận khôngnên cho đeo kính vì như vậy độ cận của trẻ sẽ bị tăngnhanh. Để trả lời câu hỏi trên, người ta đã làm nghiên cứuhai nhóm đối chứng, nhóm có đeo và không đeo. Hằngnăm có đánh giá lại tình trạng khúc xạ thì thấy đeo haykhông đeo không ảnh hưởng đến độ gia tăng cận thị. Cómột điều chắc chắn là: không đeo nhất định sẽ gặp khókhăn trong học tập và sinh hoạt, nhìn gần cường độ caotrong thời gian dài sẽ làm gia tăng số cận.Tùy độ cận, độ thỏa mãn khi dùng kính, tình trạng bệnh lýkèm theo mà bác sĩ sẽ đặt lịch khám lại cho trẻ. Cận thịnhỏ hơn 6D khoảng 1 năm khám 1 lần. Trên 6D khoảng 6tháng khám mắt 1 lần.Cho trẻ học tập điều độ, kết hợp với vui chơi, hoạt độngthể lực tích cực sẽ làm hạn chế gia tăng cận thị. Tuy nhiêndinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng, dùng đủvitamin A, C, E kèm theo các khoáng chất kẽm, selen,đồng được cho là hạn chế tăng số cận cùng với nhữngthoái hóa do cận thị. Các yếu tố dinh dưỡng trên có nhiềutrong rau xanh đậm, hoa quả màu đỏ, cá biển và một sốloài nhuyễn thể.Cận thị là một vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. Hiểubiết về cơ chế bệnh còn hạn hẹp, các phương pháp điều trịcăn nguyên vẫn chưa được xác lập. Giới chuyên mônchưa thể có những khuyến cáo mạnh mẽ và chính xác vớicông chúng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, tất cảđều thống nhất rằng các biện pháp sau đây sẽ góp phầnlàm giảm tỷ lệ cận thị, giảm nhẹ biến chứng và tốc độ giatăng số kính:- Đảm bảo cho trẻ vệ sinh mắt tốt: chiếu sáng, cự ly,khoảng cách học tập, học kết hợp với vui chơi và hoạtđộng ngoại khóa...- Cung cấp dinh dưỡng đúng và đủ: vitamin A, C, E,khoáng chất.- Chăm sóc đặc biệt cho trẻ cận thị số cao: tránh chấnthương, khám mắt đều đặn, phát hiện và điều trị sớm bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa chữa trị cận thị cho trẻ: Khó khăn từ phía người lớn Phòng ngừa chữa trị cận thị cho trẻ: Khó khăn từ phía người lớnCận thị là sự suy giảm khả năng nhìn xa, trong đó ảnhcủa sự vật không được hội tụ đúng vào điểm vàng trênvõng mạc mà rơi ra phía trước võng mạc, vì vậy muốnnhìn rõ phải dùng một thấu kính phân kỳ để điềuchỉnh hiện tượng này.Phân loại cận thịCó nhiều cách phân loại cận thị, thế nhưng cách phân loạiphổ biến nhất là chia thành 2 nhóm: cận thị học đường vàcận thị bệnh lý.Cận thị học đường hay cận thị trên người trẻ (từ 8 - 22tuổi) bắt đầu hình thành đầu cấp II, tăng độ cận dần theonăm tháng đi học, mỗi năm 0,5 - 1 độ, (đi-ốp - D) dừng lạikhoảng 6D.Cá biệt cũng có những trường hợp cận bệnh lý (cận thịthoái hóa): có yếu tố di truyền, số kính tiếp tục gia tăngsau tuổi trưởng thành, cận đến 10D hoặc hơn, không thểđeo đúng số, nhiều biến chứng, thị lực khó đạt mức tối đamặc dù đã cố gắng chỉnh kính.Một thực tế ở nước ta là nhiều người không hề cận thị khicòn đi học, là sinh viên nhưng khi đi ra trường, đi làm lạibị cận thị. Họ đều ở môi trường làm việc bằng mắt nhiềuở cự ly gần, với máy tính chẳng hạn. Mặc dù độ cậnkhông cao nhưng cận thị sẽ theo đuổi những người nàyđến khi họ ở tuổi trung niên (tuổi phải đeo kính lão). Khám mắt cho học sinh tại một trường tiểu học vùng cao.Dấu hiệuPhát hiện cận thị thường là do cha mẹ hoặc cô giáo,những người gần gũi với trẻ nhất, bản thân trẻ thườngkhông ý thức được việc chúng bị cận thị, chúng tưởng aicũng chỉ nhìn được như vậy.Đa phần cận thị sẽ bộc lộ khi trẻ bước vào cấp II, sau mộtsố năm học hành, trừ những trẻ có yếu tố di truyền rõ. Trẻbị cận thị có những biểu hiện chung mà bản chất củanhững biểu hiện này là nhằm để cải thiện thị lực nhìn xa.Hay gặp nhất là trẻ có biểu hiện nheo mắt, nghiêng đầu,có xu hướng thích tiến gần đến nguồn tài liệu. Do loayhoay với việc khắc phục thị lực nhìn xa nên học tập kémtập trung, kết quả giảm sút do chép bài không kịp, mỏimắt, ngại học bài... Thời lượng học tập cũng không thểnhư trẻ bình thường, nhanh mỏi mắt, có thể dẫn tới đaunhức mắt và đau đầu.Nhờ những khó chịu kể trên nên khi hỏi bệnh các bác sĩđã có những định hướng quan trọng cho việc chẩn đoán.Bên cạnh đó cũng cần khám xét, đo lường bổ sung.Khẳng định cận thị không khó, trừ một số trường hợp giảcận thị hoặc cận thị gắn liền với các hội chứng bẩm sinhhoặc rối loạn chuyển hóa. Thông thường chỉ bằng việcthử thị lực, đo khúc xạ, thử kính thấy thị lực đạt tối đa làcó thể kết luận trẻ có bị cận thị hay không. Các trườnghợp khác cận thị kèm với loạn thị, cận thị giả, cận thị domột biểu hiện của bệnh nào đó... sẽ phức tạp hơn, cần cóbác sĩ chuyên khoa khám xét cẩn thận.Một số trường hợp có thể gây bối rối, phân vân cho bác sĩkhi khám và kê đơn kính. Đó là trẻ không tập trung, nóidối, không hợp tác. Thông tin bị nhiễu loạn có thể gâykhó khăn cho việc thử thị lực, thử kính. Thế nhưng, vớicác bác sĩ hay chỉnh quang viên giàu kinh nghiệm, đầy đủtrang thiết bị thì những khó khăn trên không thành vấn đềgì. Người ta luôn có cách để cấp được kính chính xác chotrẻ.Dự phòng và điều trị bệnh cận thịNhiều người cho rằng, khi mới phát hiện trẻ bị cận khôngnên cho đeo kính vì như vậy độ cận của trẻ sẽ bị tăngnhanh. Để trả lời câu hỏi trên, người ta đã làm nghiên cứuhai nhóm đối chứng, nhóm có đeo và không đeo. Hằngnăm có đánh giá lại tình trạng khúc xạ thì thấy đeo haykhông đeo không ảnh hưởng đến độ gia tăng cận thị. Cómột điều chắc chắn là: không đeo nhất định sẽ gặp khókhăn trong học tập và sinh hoạt, nhìn gần cường độ caotrong thời gian dài sẽ làm gia tăng số cận.Tùy độ cận, độ thỏa mãn khi dùng kính, tình trạng bệnh lýkèm theo mà bác sĩ sẽ đặt lịch khám lại cho trẻ. Cận thịnhỏ hơn 6D khoảng 1 năm khám 1 lần. Trên 6D khoảng 6tháng khám mắt 1 lần.Cho trẻ học tập điều độ, kết hợp với vui chơi, hoạt độngthể lực tích cực sẽ làm hạn chế gia tăng cận thị. Tuy nhiêndinh dưỡng cũng đóng vai trò quan trọng, dùng đủvitamin A, C, E kèm theo các khoáng chất kẽm, selen,đồng được cho là hạn chế tăng số cận cùng với nhữngthoái hóa do cận thị. Các yếu tố dinh dưỡng trên có nhiềutrong rau xanh đậm, hoa quả màu đỏ, cá biển và một sốloài nhuyễn thể.Cận thị là một vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng. Hiểubiết về cơ chế bệnh còn hạn hẹp, các phương pháp điều trịcăn nguyên vẫn chưa được xác lập. Giới chuyên mônchưa thể có những khuyến cáo mạnh mẽ và chính xác vớicông chúng. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, tất cảđều thống nhất rằng các biện pháp sau đây sẽ góp phầnlàm giảm tỷ lệ cận thị, giảm nhẹ biến chứng và tốc độ giatăng số kính:- Đảm bảo cho trẻ vệ sinh mắt tốt: chiếu sáng, cự ly,khoảng cách học tập, học kết hợp với vui chơi và hoạtđộng ngoại khóa...- Cung cấp dinh dưỡng đúng và đủ: vitamin A, C, E,khoáng chất.- Chăm sóc đặc biệt cho trẻ cận thị số cao: tránh chấnthương, khám mắt đều đặn, phát hiện và điều trị sớm bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 208 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 118 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 64 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 45 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 43 0 0