Danh mục

Phòng ngừa viêm phổi như thế nào?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh viêm phổi ở NCT có thể phòng ngừa được nếu có sự quan tâm thích đáng của bản thân và gia đình họ. Những nguyên nhân Nhờ có sự chênh lệch áp suất mà sự trao đổi khí ở phế nang và sự chênh lệch áp suất giữa phế nang và môi trường bên ngoài diễn ra liên tục, cho nên tạo ra sự hoạt động của cơ hô hấp để lưu thông không khí. Tuổi càng cao càng có sự lão hóa về phổi cả về khối lượng và thể tích, ít di động hoặc di động kém...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa viêm phổi như thế nào?Phòng ngừa viêm phổi như thế nào?Bệnh viêm phổi ở NCT có thể phòng ngừa được nếu có sựquan tâm thích đáng của bản thân và gia đình họ.Những nguyên nhânNhờ có sự chênh lệch áp suất mà sự trao đổi khí ở phế nangvà sự chênh lệch áp suất giữa phế nang và môi trường bênngoài diễn ra liên tục, cho nên tạo ra sự hoạt động của cơ hôhấp để lưu thông không khí. Tuổi càng cao càng có sự lãohóa về phổi cả về khối lượng và thể tích, ít di động hoặc diđộng kém càng dễ mắc bệnh về hô hấp. Thêm vào đó là hiệntượng vách phế nang và mao mạch bị teo dần theo năm thánglàm giảm bớt mao mạch đưa máu đến các phế nang đó đó độdàn hồi của các phế nang giảm rõ rệt gây nên hiện tượng hôhấp kém, vì vậy dung tích sống của phổi giảm rõ rệt.Theo thống kê, ở Việt Nam, dung tích sống của phổi củathanh niên 25 tuổi là 38,2 lít, đến khi tuổi ngoài 60 thì chỉcòn 27,5 lít. Có hiện tượng đó là do giảm khả năng di độngcủa lồng ngực và lực hô hấp cũng như khả năng lưu thôngkhí của phế quản và sự đàn hồi của phổi. Vì sự suy giảm vềchức năng của phế quản thêm vào đó là sự suy giảm chứcnăng miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh nhất là tácnhân nhiễm trùng cho nên NCT rất dễ mắc bệnh viêm phổi.Nguyên nhân viêm phổi ở NCT hoặc do vi sinh vật (vikhuẩn, virút, vi nấm), hoặc do khói bụi (môi trường ô nhiễm,khói bếp, thuốc lá, thuốc lào) hoặc ít vận động, nằm lâu doliệt hoặc kết hợp. Viêm phổi ở NCT khác với người trẻ tuổi,nhiều trường hợp chỉ viêm họng, mũi cũng rất dễ dẫn đếnviêm phế quản, viêm phổi. Một số trường hợp NCT mắc mộtsố bệnh mạn tính đường hô hấp như: bệnh giãn phếquản, khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc hensuyễn, khi sức đề kháng của cơ thể giảm xuống thì bệnh bùngphát thành bệnh viêm phổi cấp tính. Lời khuyên của thầy thuốc NCT cần có chế độ sinh hoạt hợp lý, ở thông thoáng, không hút thuốc lá, thuốc lào. Nếu có chế độ ăn, uốnghợp lý là điều lýtưởng nhất.Hàng ngày cầnuống đủ lượngnước cần thiết(khoảng rừ 1,5 - 2lít), ăn thêm rauxanh trong các bữaăn và tăng cườngăn trái cây hàngngày. Cần vệ sinhhọng, miệng hàngngày như đánhrăng, súc họng saukhi ăn, trước vàsau khi ngủ dậy.Cần vận động cơĐặc biệt, một số loài vi khuẩn khi thể bằng mọi hìnhbình thường sống cộng sinh ở hình thức tùy theođường hô hấp trên nhưng mỗi khi sức khỏe và điềusức đề kháng suy giảm là chúng kiện của từngtrở nên gây bệnh cấp tính, trong đó người. Trong mộtcó bệnh viêm phổi cấp. Điển hình số trường hợp bịlà vi khuẩn phế cầu (St. liệt cần được ngồipneumoniae), H. influenzae, nhiều hơn nằm vàStaphylococus, Streptococus… và xoa bóp các cơmột số virút đường hô hấp, vi bắp, bụng và tậpnấm. hít thở sâu càngTrong một số trường hợp, nhất là tốt.người già, bệnh viêm phổi thườngdiễn ra sau khi mắc phải bệnh cúm, cảm lạnh, hoặc bị lâybệnh ngay trong bệnh viện (nhiễm trùng bệnh viện) do đikhám bệnh hoặc nằm viện điều trị một bệnh nào đó. Khôngchỉ ở các nước đang phát triển mà ngay cả nước tiên tiến thìbệnh viêm phổi ở NCT vẫn có những đặc điểm riêng.Đáng lo ngại nhất là NCT mắc bệnh viêm phổi mà tác nhângây bệnh là virút, bởi vì với virút thì chưa có thuốc điều trịđặc hiệu trong khi sức đề kháng của họ rất kém. Ở Việt Nam,theo thống kê thì tỉ lệ tử vong do viêm phổi ở NCT nếukhông phát hiện và điều trị kịp thời có thể lên tới 25%.Triệu chứngViêm phổi đối với NCT có dấu hiệu lâm sàng rất khác so vớingười trẻ tuổi. Nhiều khi người bệnh không sốt cao, thậm chíkhông sốt, nhất là NCT có tuổi cao, sức yếu, lú lẫn, ít vậnđộng hoặc đi lại khó khăn, ăn uống thất thường. Một số NCTmắc một số bệnh mạn tính kéo dài nằm liệt giường do taibiến mạch máu não hoặc bệnh Parkinson, hoặc do biến chứngcủa thoái hóa khớp, hư khớp rất khó khăn trong việc đi lạicàng dễ mắc bệnh viêm phổi. Tuy vậy, có một số triệu chứngđiển hình như: thở nhanh nông, đôi khi có thở rít, cánh mũiphập phồng do thiếu dưỡng khí. Triệu chứng ho là hay gặpnhất, đặc biệt là ở những NCT có bệnh mạn tính về đường hôhấp (viêm họng mạn tính, giãn phế quản, hen suyễn, COPD).Ho thường có đờm lỏng hoặc đặc quánh, một số trường hợpcó dính một ít máu do mao mạch bị vỡ ra, tuy vậy có một sốít trường hợp không ho. Đa số đều có tức ngực, khó thở nhẹ.Người bệnh thường có dấu hiệu mất nước thể hiện môi khô,lưỡi trắng (bẩn), má hóp, da nhăn nheo.Chụp X-quang phổi, sẽ cho thấy hình ảnh viêm đông đặcp ...

Tài liệu được xem nhiều: