Danh mục

PHÒNG TRÁNH BỆNH THƯƠNG HÀN

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở người gồm: nhiễm khuẩn khu trú, viêm dạ dày - ruột cấp tính, nhiễm khuẩn máu, bệnh thương hàn - phó thương hàn. Viêm dạ dày - ruột cấp là nguyên nhân hay gặp ở các nước đang phát triển, thứ đến bệnh thương hàn - phó thương hàn, do vậy phạm vi bài này nói đến bệnh này mà thôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG TRÁNH BỆNH THƯƠNG HÀN BỆNH THƯƠNG HÀNI. ĐẠI CƯƠNG Vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở người gồm: nhiễm khuẩn khu trú, viêm dạdày - ruột cấp tính, nhiễm khuẩn máu, bệnh thương hàn - phó thương hàn. Viêmdạ dày - ruột cấp là nguyên nhân hay gặp ở các nước đang phát triển, thứ đến bệnhthương hàn - phó thương hàn, do vậy phạm vi bài này nói đến bệnh này mà thôi.1.Định nghĩa Thương hàn - phó thương hàn, bệnh nhiễm khuẩn - nhiễm độc toàn thân doSalmonella typhi, Salmonella paratyphi A,B,C gây ra. Lây theo đường tiêu hóa, cóbệnh cảnh lâm sàng phong phú: sốt, nhức đầu, thường gây sốt kéo dài nếu khôngđược điều trị, có thể gây biến chứng. Là bệnh xảy ra quanh năm, cao điểm vàomùa hè - thu, gây dịch.2.Tác nhân gây bệnh Thuộc nhóm Salmonellae (Salmonella group), trực khuẩn, có lôn g, di động,ái khí và kỵ khí tùy nghi, nội bào tùy ý, sống lâu trong mật.Kháng nguyên H (lông vi khuẩn), kháng nguyên O (thân vi khuẩn) là nội độc tốđược giải phóng khi vi khuẩn bị phân hủy. Vi kháng nguyên bề mặt, phản ánh độctính vi khuẩn, cho phép tránh sự thực bào, có ở Salmonella typhi, Salmonellaparatyphi C, Salmonella Dublin, gần giống kháng nguyên O. Vi khuẩn thương hàntồn tại lâu môi trường bên ngoài.3.Dịch tễ học3.1. Phân bố và tỷ lệNước ta bệnh lưu hành nặng ở miền Nam, nhất là đồng bằng sông Cửu Long, mộtsố tỉnh duyên hải miền Trung, một số tỉnh miền Bắc. Thường có dịch xảy ra. Phânbố số mắc bệnh năm 1995: miền Nam 90,9%; miền Trung 5,2%; miền Bắc 3,5%;Tây Nguyên 0,4%.Năm 1986 - 1995 tỷ lệ mắc chung là 0,01 %. Tỷ lệ chết/mắc 0,3%.Trên thế giới bệnh gặp các nước đang phát triển ; các nước phát triển bệnh tảnphát hoặc nhập vào từ các nước đang phát triển do du lịch, công tác hoặc do dânnhập cư. Tỷ lệ chung 0,36%, các nước đang phát triển 0,5%.69Bệnh hay gặp độ tuổi thanh thiếu niên, lao động (10 - 40), càng lớn tuổi bệnh càngít.Người lành mang mầm bệnh gặp ở nữ, tỷ lệ nam / nữ: 1/4, 85% người lành mangmầm bệnh > 50 tuổi.3.2. Cách thức lây truyền: có 2 cách lâyTrực tiếp: do tiếp xúc trực tiếp các chất thải của bệnh nhân có vi khuẩn như phân,nước tiểu,đồ dùng-quần áo; từ người lành mang mầm bệnh hoặc bệnh nhân.Gián tiếp: cách lây chủ yếu, thức ăn, nước uống nhiễm khuẩn. Ruồi đóng vai tròlây truyền bệnh; nguồn nước như sông, giếng, ao bị nhiễm khuẩn; thực phẩm nh ưốc, sò, hến, rau, thịt, trứng, sữa bị nhiễm khuẩn.3.3. Các yếu tố nguy cơ Môi trưòng bị ô nhiễm nặng, cung cấp không đủ nước sạch cho nhân dân. Vấn đề vệ sinh thực phẩm không an toàn. Tập quán sinh hoạt , vệ sinh kém. Tập quán ăn uống của một số bộ phận dân cư còn lạc hậu, dễ làm cho bệnhlây lan. Nguyên nhân gây giảm dịch dạ dày: viêm mạn tính, cắt dạ dày, thuốc khángacid kéo dài. Người mang mầm bệnh trong cộng đồng chưa được nghiên cứu và xử lýmột cách đầy đủ.II. SINH LÝ BỆNH Sau khi ăn, vi khuẩn Salmonella vượt qua hàng rào của dạ dày để tới ruột 3 5non. Qua thực nghiệm 10 vi khuẩn không gây bệnh, mà 10 vi khuẩn gây bệnhlâm sàng chừng 27%, ở ngưòi tình nguyện cho thấy: người nhiễm lượng vi khuẩncàng lớn thì càng dễ mắc bệnh.Các nghiên cứu ở động vật gợi ý rằng Salmonella xâm nhập vào phần trên của ruộtnon, rồi vào máu gây nên vi khuẩn huyết không triệu chứng và thoáng qua sẽ bắtđầu theo thời kỳ ủ bệnh. Các vi khuẩn Salmonella này bị các đại thực bào bắt, bêntrong đại thực bào chúng vẫn còn sống. Bắt đầu thời kỳ khởi phát, vi khuẩn huyếttồn tại lâu. Do chưa có kháng thể đặc hiệu diệt khuẩn, các vi khuẩn bị thực bàotrong dạng còn sống, do đó các vi khuẩn này phát triển và nhân lên trong đại thựcbào nhờ vào các yếu tố nội tại của vi khuẩn (kháng nguyên Vi), giúp cho vi khuẩnđề kháng sự thực bào, Khi lượng vi khuẩn trong đại thực bào đạt mức độ tối đa,chúng làm vở rồi vào máu, một số bị ly giải giải phóng nội độc tố thúc đẩy tìnhtrạng miễn dịch qua trung gian tế bào, đặc biệt là hoạt hóa tế bào Lympho T. gâyra đáp ứng viêm toàn thân tạo nên tình trạng sốt kéo dài trên lâm sàng. Tiếp đến vikhuẩn xâm nhập vào tổ chức để tạo nên một số triệu chứng: viêm túi mật, chảymáu tiêu hóa, thủng ruột...Khi xâm nhập túi mật, các mảng Peyer vi khuẩn lại vào lòng ruột, nên tuần thứ 2cấy phân dương tính. Xâm nhập vào thận, cấy nước tiểu dương tính.Nội độc tố vi khuẩn lipopolysaccharide (LPS) góp phần gây sốt, hạ BC, và cáctriệu chứng toàn thân khác qua trung gian của cytokin phóng thích ra từ các đơnnhân đại thực bào, khi cơ thể bị nhiễm Salmonella. Bệnh có miễn dịch bền ít khimắc lại lần 2.III.CƠ THỂ BỆNHBệnh ảnh hưởng đến nhiều cơ quan, như gây tổn thương rõ nét ở ruột, hạch mạctreo.1.Ruột70Thường gặp ở đoạn 30 cm cuối hồi tràng, hiếm khi ở đại tràng, thương tổn chủ yếulà các nang kín, mảng Peyer, các thươn ...

Tài liệu được xem nhiều: