Phong trào Cần Vương chống Pháp (18851896)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.22 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự bùng nổ của phong trào. Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào Cần Vương chống Pháp (18851896)Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896)1. Sự bùng nổ của phong trào. Đối với thực dânPháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đãchấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưngcuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉtrong hoàn cảnh mới.1. Sự bùng nổ của phong trào.Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôtngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân tavẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Vả lại, thực dânPháp mới chỉ xác lập được quyền lực ở trung ương,còn phần lớn các địa phương ở xứ Bắc và Trung Kỳchúng chưa thể nắm được. Vì thế, thực dân Pháp cònphải trải qua giai đoạn 12 năm mà chúng gọi là giaiđoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang cuốicùng.Trong triều, phe chủ chiến dù khó khăn, vẫn khôngnản chí. Vấn đề trước mắt họ là phải tìm ra một nhânvật mà phái chủ chiến có thể khống chế được để đưalên ngôi.Vua Hàm Nghi (húy là Ưng Lịch), được đưa lên ngôitháng 8-1884, sớm tỏ ra có khí phách ngay trước mặttên Trú sứ Rây na (Rheinart) và các sĩ quan Pháp cómặt trong buổi lễ đăng quang của mình tại kinh thànhHuế.Đại biểu cho phe chủ chiến trong triều là Phan ĐìnhPhùng, Ông Ích Khiêm, Trần Xuân Soạn... đứng đầulà Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913). Mặc dù có nhữngđiểm bất đồng trong chuyện phế lập, nhưng phái chủchiến và đa số hoàng tộc đã nhanh chóng thông quakế hoạch táo bạo đánh úp quân Pháp ở đồn Mang Cávà toàn bộ khu vực Kinh thành của Tôn Thất Thuyết.Lực lượng quân Pháp ở Huế có tới 2300 tên do tướngĐờ Cuốc xy (De Courcy) chỉ huy nhằm tiêu diệt lựclượng chủ chiến của Tôn Thất Thuyết.Nhưng phe chủ chiến đã nhanh tay hơn. Đêm 4 rạng5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn nổsúng đánh úp đồn Mang Cá. Quân Pháp mất 4 sĩ quanvà trên 60 lính. Nhưng do sự chuẩn bị chưa đầy đủnên khi quân Pháp phản công, quân ta bị động, thiệthại rất lớn. Tôn Thất Thuyết phải đưa xa giá vuaHàm Nghi rời kinh thành, đi ra Quảng Trị mà từ lâuông đã cho chuẩn bị cơ sở.Khi tới Tân Sở (Quảng Trị), quân sĩ chỉ còn 500người. Ngày 13-7-1885, Hàm Nghi xuống chiếu CầnVương lần thứ nhất, nêu lại sự kiện sự biến Kinhthành, hô hào dân chúng phò Vua cứu nước. Ngày19-9-1885, khi Pháp vội vã đưa Đồng Khánh lên làmVua bù nhìn ở Huế, Hàm Nghi xuống chiếu lần thứhai, bóc trần âm mưu của Pháp, cảnh cáo thế lực đầuhàng của Đồng Khánh và nêu cao tính chính thống,chính nghĩa của mình.Quân Pháp đánh chiếm Quảng Bình tháng 7-1885,Nghệ An tháng 8-1885, Quảng Nam tháng 12-1885để bao vây chặt lực lượng chủ chiến. Mặt khác,chúng ra sức khủng bố, mua chuộc những người cóliên quan đến sự kiện còn ở Kinh thành, tăng cườnglực lượng ngụy binh, tô vẽ cho triều đình ĐồngKhánh vừa dựng lên một cách vội vã.Nhưng tất cả hành động đó của chúng không ngănđược một phong trào dân tộc võ trang đã âm ỉ sục sôi,chỉ đợi dịp nổ bùng.2. Hai giai đoạn phát triển của phong trào CầnVương* Giai đoạn thứ nhất ( 1885 - 1888)Lúc đầu, Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá của 2người con Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đàm và TônThất Thiệp, Đề đốc Lê Trực, Tri phủ Nguyễn PhạmTuân di chuyển và chiến đấu ở vùng rừng núi QuảngBình; sau phải vượt Trường Sơn, qua đất Hạ Lào vềvùng sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh). Đây là trang sửvẻ vang hiếm có của một ông vua yêu nước khi dònghọ mình nói chung đã hàng giặc. Để chiến đấu lâudài, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn quyết địnhvượt vòng vây đi xây dựng lực lượng kháng chiến ởThanh Hoá, rồi qua Trung Quốc.Tháng 12-1886, theo lệnh Toàn quyền Pôn Be (P.Bert), Đồng Khánh xuống 1 dụ kêu hàng, nhưngkhông một ai trong Triều đình Hàm Nghi chịubuông súng.Ngược lại, chưa bao giờ cả nước ta lại có nhiều cuộckhởi nghĩa đến như thế dưới ngọn cờ Cần Vương.Trong giai đoạn đầu này, phong trào Cần Vương trảirộng từ địa bàn trung tâm ra Bắc và Nam Kỳ. ỞTrung Kỳ, trước hết là Quảng Bình với Lê Trực,Nguyễn Phạm Tuân ; Quảng Nam là Trần Quang Dự,Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu ; Quảng Ngãi là LêTrung Đình ; Bình Định là Mai Xuân Thưởng . . .Bắc Kỳ cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọngnhư Đốc Tít ở Đông Triều, Cai Kinh ở Bắc Giang,Nguyễn Quang Bích ở Tây Bắc...Đặc biệt, xứ Bắc Kỳcũng đang hình thành những cuộc khởi nghĩa lớn, cósức chiến đấu mạnh mẽ, có tiếng vang như Tạ Hiện ởThái Bình, Nam Định; Nguyễn Thiện Thuật ở HưngYên, Hải Dương; Phạm Bành, Đinh Công Tráng ởThanh Hóa; Lê Ninh, Phan Đình Phùng ở Đức Thọ,Hương Khê (Hà Tĩnh)...* Giai đoạn thứ hai ( 1888- 1896)Đêm 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị giặc bắt do sựphản bội của Trương Quang Ngọc tại vùng núi TuyênHóa (Quảng Bình). Ông bị đày đi Angiêri.Trong điều kiện ngày càng khó khăn, số lượng cáccuộc khởi nghĩa có giảm bớt, nhưng lại tập trungthành những trung tâm kháng chiến lớn.Tại Thanh Hóa, cứ điểm Ba Đình bị san phẳng saucuộc tiến công dài ngày đầu tháng 1-1887 của 3000quân Pháp. Phạm Bành, Đinh Công Tráng mở đườngmáu về căn cứ Mã Cao (Yên Định) theo kế hoạch đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào Cần Vương chống Pháp (18851896)Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896)1. Sự bùng nổ của phong trào. Đối với thực dânPháp, việc ký Hiệp ước Patơnôt ngày 6-6-1884 đãchấm dứt giai đoạn xâm lược ngót 30 năm. Nhưngcuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn còn âm ỉtrong hoàn cảnh mới.1. Sự bùng nổ của phong trào.Đối với thực dân Pháp, việc ký Hiệp ước Patơnôtngày 6-6-1884 đã chấm dứt giai đoạn xâm lược ngót30 năm. Nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân tavẫn còn âm ỉ trong hoàn cảnh mới. Vả lại, thực dânPháp mới chỉ xác lập được quyền lực ở trung ương,còn phần lớn các địa phương ở xứ Bắc và Trung Kỳchúng chưa thể nắm được. Vì thế, thực dân Pháp cònphải trải qua giai đoạn 12 năm mà chúng gọi là giaiđoạn bình định, đàn áp các phong trào vũ trang cuốicùng.Trong triều, phe chủ chiến dù khó khăn, vẫn khôngnản chí. Vấn đề trước mắt họ là phải tìm ra một nhânvật mà phái chủ chiến có thể khống chế được để đưalên ngôi.Vua Hàm Nghi (húy là Ưng Lịch), được đưa lên ngôitháng 8-1884, sớm tỏ ra có khí phách ngay trước mặttên Trú sứ Rây na (Rheinart) và các sĩ quan Pháp cómặt trong buổi lễ đăng quang của mình tại kinh thànhHuế.Đại biểu cho phe chủ chiến trong triều là Phan ĐìnhPhùng, Ông Ích Khiêm, Trần Xuân Soạn... đứng đầulà Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913). Mặc dù có nhữngđiểm bất đồng trong chuyện phế lập, nhưng phái chủchiến và đa số hoàng tộc đã nhanh chóng thông quakế hoạch táo bạo đánh úp quân Pháp ở đồn Mang Cávà toàn bộ khu vực Kinh thành của Tôn Thất Thuyết.Lực lượng quân Pháp ở Huế có tới 2300 tên do tướngĐờ Cuốc xy (De Courcy) chỉ huy nhằm tiêu diệt lựclượng chủ chiến của Tôn Thất Thuyết.Nhưng phe chủ chiến đã nhanh tay hơn. Đêm 4 rạng5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn nổsúng đánh úp đồn Mang Cá. Quân Pháp mất 4 sĩ quanvà trên 60 lính. Nhưng do sự chuẩn bị chưa đầy đủnên khi quân Pháp phản công, quân ta bị động, thiệthại rất lớn. Tôn Thất Thuyết phải đưa xa giá vuaHàm Nghi rời kinh thành, đi ra Quảng Trị mà từ lâuông đã cho chuẩn bị cơ sở.Khi tới Tân Sở (Quảng Trị), quân sĩ chỉ còn 500người. Ngày 13-7-1885, Hàm Nghi xuống chiếu CầnVương lần thứ nhất, nêu lại sự kiện sự biến Kinhthành, hô hào dân chúng phò Vua cứu nước. Ngày19-9-1885, khi Pháp vội vã đưa Đồng Khánh lên làmVua bù nhìn ở Huế, Hàm Nghi xuống chiếu lần thứhai, bóc trần âm mưu của Pháp, cảnh cáo thế lực đầuhàng của Đồng Khánh và nêu cao tính chính thống,chính nghĩa của mình.Quân Pháp đánh chiếm Quảng Bình tháng 7-1885,Nghệ An tháng 8-1885, Quảng Nam tháng 12-1885để bao vây chặt lực lượng chủ chiến. Mặt khác,chúng ra sức khủng bố, mua chuộc những người cóliên quan đến sự kiện còn ở Kinh thành, tăng cườnglực lượng ngụy binh, tô vẽ cho triều đình ĐồngKhánh vừa dựng lên một cách vội vã.Nhưng tất cả hành động đó của chúng không ngănđược một phong trào dân tộc võ trang đã âm ỉ sục sôi,chỉ đợi dịp nổ bùng.2. Hai giai đoạn phát triển của phong trào CầnVương* Giai đoạn thứ nhất ( 1885 - 1888)Lúc đầu, Triều đình Hàm Nghi với sự phò tá của 2người con Tôn Thất Thuyết là Tôn Thất Đàm và TônThất Thiệp, Đề đốc Lê Trực, Tri phủ Nguyễn PhạmTuân di chuyển và chiến đấu ở vùng rừng núi QuảngBình; sau phải vượt Trường Sơn, qua đất Hạ Lào vềvùng sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh). Đây là trang sửvẻ vang hiếm có của một ông vua yêu nước khi dònghọ mình nói chung đã hàng giặc. Để chiến đấu lâudài, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn quyết địnhvượt vòng vây đi xây dựng lực lượng kháng chiến ởThanh Hoá, rồi qua Trung Quốc.Tháng 12-1886, theo lệnh Toàn quyền Pôn Be (P.Bert), Đồng Khánh xuống 1 dụ kêu hàng, nhưngkhông một ai trong Triều đình Hàm Nghi chịubuông súng.Ngược lại, chưa bao giờ cả nước ta lại có nhiều cuộckhởi nghĩa đến như thế dưới ngọn cờ Cần Vương.Trong giai đoạn đầu này, phong trào Cần Vương trảirộng từ địa bàn trung tâm ra Bắc và Nam Kỳ. ỞTrung Kỳ, trước hết là Quảng Bình với Lê Trực,Nguyễn Phạm Tuân ; Quảng Nam là Trần Quang Dự,Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu ; Quảng Ngãi là LêTrung Đình ; Bình Định là Mai Xuân Thưởng . . .Bắc Kỳ cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọngnhư Đốc Tít ở Đông Triều, Cai Kinh ở Bắc Giang,Nguyễn Quang Bích ở Tây Bắc...Đặc biệt, xứ Bắc Kỳcũng đang hình thành những cuộc khởi nghĩa lớn, cósức chiến đấu mạnh mẽ, có tiếng vang như Tạ Hiện ởThái Bình, Nam Định; Nguyễn Thiện Thuật ở HưngYên, Hải Dương; Phạm Bành, Đinh Công Tráng ởThanh Hóa; Lê Ninh, Phan Đình Phùng ở Đức Thọ,Hương Khê (Hà Tĩnh)...* Giai đoạn thứ hai ( 1888- 1896)Đêm 1-11-1888, vua Hàm Nghi bị giặc bắt do sựphản bội của Trương Quang Ngọc tại vùng núi TuyênHóa (Quảng Bình). Ông bị đày đi Angiêri.Trong điều kiện ngày càng khó khăn, số lượng cáccuộc khởi nghĩa có giảm bớt, nhưng lại tập trungthành những trung tâm kháng chiến lớn.Tại Thanh Hóa, cứ điểm Ba Đình bị san phẳng saucuộc tiến công dài ngày đầu tháng 1-1887 của 3000quân Pháp. Phạm Bành, Đinh Công Tráng mở đườngmáu về căn cứ Mã Cao (Yên Định) theo kế hoạch đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 179 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 52 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0