Phong trào chống, phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.51 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát về sự thiết lập “ấp chiến lược” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa, chủ trương của Đảng bộ Khánh Hòa và việc vận dụng chủ trương đó của nhân dân trong việc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” ở Khánh Hòa giai đoạn 1961-1963. Từ đó, rút ra một số đặc điểm của phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở địa phương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống, phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963 ĐẶNG THỊ LONG Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa Học viên Cao học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: dtlong.c3lqdon@khanhhoa.edu.vn Tóm tắt: Khi tìm hiểu về phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn (1961-1963), chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ về phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở tỉnh Khánh Hòa. Bài báo khái quát về sự thiết lập “ấp chiến lược” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa, chủ trương của Đảng bộ Khánh Hòa và việc vận dụng chủ trương đó của nhân dân trong việc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” ở Khánh Hòa giai đoạn 1961-1963. Từ đó, rút ra một số đặc điểm của phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở địa phương này. Từ khóa: Ấp chiến lược, chính quyền Sài Gòn, đấu tranh chống, phá.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 đã được một số nhànghiên cứu quan tâm thể hiện trong một số công trình lịch sử địa phương, chủ yếu dựa trên tàiliệu lịch sử Đảng. Trong bài viết này, chúng tôi bổ sung thêm tài liệu từ Chính quyền Sài Gònđể trình bày vấn đề chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 có tính hệ thốngvà đầy đủ hơn.2. NỘI DUNG2.1. Sự thiết lập ấp chiến lược của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa Sau Đồng khởi 1959-1960, phong trào cách mạng miền Nam lớn mạnh làm cho chế độSài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ. Để đối phó, đầu năm 1961, Mỹ thông qua chương trìnhchống nổi dậy ở miền Nam - nội dung cốt lõi của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), trong đó gom dân lập “ấp chiến đấu” sau đổi thành “ấp chiến lược” (ACL) là quốc sách.Âm mưu chủ yếu của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn (CQSG) trong việc lập ấp chiến lược là“tách dân ra khỏi cộng sản, tát cạn nước, trong đó có con cá du kích… Với chính sách ấp chiếnlược thực hiện tốt thì chẳng cần gì đi tìm những trận đánh trên bộ nữa” [10, tr. 172]. Năm 1961, Mỹ và Chính quyền Sài Gòn dự định xây dựng 295 ấp ở Khánh Hòa, nhưngdo sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng ở vùng miền núi, nên năm 1962, điều chỉnhxuống còn 281 ACL: “Trước đây, tỉnh tôi dự định sẽ thành lập 295 ấp chiến lược, trong số 326ấp, nhưng những này gần đây, vì tình hình an ninh đòi hỏi, Việt Cộng đã cố bao vây hăm dọasố ấp Thượng ở lẻ tẻ thuộc quận Khánh Dương, nên thỏa mãn sự yêu cầu của đa số thổ dân,tỉnh tôi đã cho di chuyển 17 buôn về vùng an ninh gần quận lỵ để tiện bảo vệ. 17 buôn này sẽvề định cư ở 3 địa điểm, và 3 nơi đó sau đây sẽ biến thành ấp chiến lược. Như vậy, Khánh Hòasẽ thành lập tất cả là 295 ấp - 17 ấp di chuyển + 3 ấp mới = 281 ấp. Số ấp này sẽ được phânloại như sau: Loại A (hoàn toàn an ninh) 81 ấp; loại B (tương đối an ninh)135 ấp; loại C (kéman ninh) 65 ấp” [9]. Tại Khánh Hòa, mỗi vùng CQSG xây dựng một số ấp kiểu mẫu rồi lan dần ra các địaphương khác theo mô hình: 1 sông 1 núi, có nơi 2 sông 2 núi. Có nghĩa là 1 đường hào và 1vòng rào hoặc 2 đường hào và 2 hàng rào kết song song với nhau chạy dọc xung quanh ấp. Rào 10KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018cao trung bình 2m, hào sâu trung bình 1,5m, rộng 2,5m trở lên. Dưới hào và mép hào bên trongđều cắm chông, đồng thời còn có chông bàn di động bằng sắt để hàng đêm đặt vào những đoạnrào cần thiết. Mỗi ấp có cổng ra vào, ở mỗi cổng có bót kiểm soát, có chòi canh cao khoảng3-4m, có đặt máy điện thoại nối về trụ sở ấp, có kẻng để báo động khi phát hiện ra được lựclượng cách mạng. Để xây dựng ACL, Chính quyền Sài Gòn bắt nhân dân lên rừng chặt cây, lấydây, mỗi người ban đầu phải nộp từ 100 đến 200 cây cọc rào, cao 2,5m, đường kính 15cm trởlên. Nếu đau ốm không đi được thì phải nộp tiền 300 đồng một người. Chúng phân lô, phânđoạn khoán cho từng hộ phải hoàn thành đúng thời gian quy định, nếu dây dưa kéo dài sẽ bịcho là thân Cộng sản và sẽ bị khủng bố. Rào xong phải thường xuyên tu bổ. Nếu để cán bộ cáchmạng vào, ra ấp được ở đoạn của hộ nào thì hộ đó phải chịu trách nhiệm. Ngoài ra, Chính quyềnSài Gòn cho xây dựng nhiều ấp ở ven biển để tránh sự xâm nhập của cách mạng từ hướng này.Các ấp vùng đất cát ven biển này được rào thêm một lớp rào bên ngoài bằng cây gai Bàn Chảivà cây Móc Mèo, hai loại cây này có gai chằng chịt nếu đụng vào có thể rách cả da thịt. Vùngven rừng có nhiều đoạn phải rào bằng cây sống như tre gai. Bên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào chống, phá Ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963 ĐẶNG THỊ LONG Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa Học viên Cao học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: dtlong.c3lqdon@khanhhoa.edu.vn Tóm tắt: Khi tìm hiểu về phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn (1961-1963), chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ về phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở tỉnh Khánh Hòa. Bài báo khái quát về sự thiết lập “ấp chiến lược” của Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa, chủ trương của Đảng bộ Khánh Hòa và việc vận dụng chủ trương đó của nhân dân trong việc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” ở Khánh Hòa giai đoạn 1961-1963. Từ đó, rút ra một số đặc điểm của phong trào chống, phá “ấp chiến lược” ở địa phương này. Từ khóa: Ấp chiến lược, chính quyền Sài Gòn, đấu tranh chống, phá.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 đã được một số nhànghiên cứu quan tâm thể hiện trong một số công trình lịch sử địa phương, chủ yếu dựa trên tàiliệu lịch sử Đảng. Trong bài viết này, chúng tôi bổ sung thêm tài liệu từ Chính quyền Sài Gònđể trình bày vấn đề chống, phá ấp chiến lược ở Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 có tính hệ thốngvà đầy đủ hơn.2. NỘI DUNG2.1. Sự thiết lập ấp chiến lược của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn ở Khánh Hòa Sau Đồng khởi 1959-1960, phong trào cách mạng miền Nam lớn mạnh làm cho chế độSài Gòn đứng trước nguy cơ sụp đổ. Để đối phó, đầu năm 1961, Mỹ thông qua chương trìnhchống nổi dậy ở miền Nam - nội dung cốt lõi của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), trong đó gom dân lập “ấp chiến đấu” sau đổi thành “ấp chiến lược” (ACL) là quốc sách.Âm mưu chủ yếu của Mỹ và Chính quyền Sài Gòn (CQSG) trong việc lập ấp chiến lược là“tách dân ra khỏi cộng sản, tát cạn nước, trong đó có con cá du kích… Với chính sách ấp chiếnlược thực hiện tốt thì chẳng cần gì đi tìm những trận đánh trên bộ nữa” [10, tr. 172]. Năm 1961, Mỹ và Chính quyền Sài Gòn dự định xây dựng 295 ấp ở Khánh Hòa, nhưngdo sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng ở vùng miền núi, nên năm 1962, điều chỉnhxuống còn 281 ACL: “Trước đây, tỉnh tôi dự định sẽ thành lập 295 ấp chiến lược, trong số 326ấp, nhưng những này gần đây, vì tình hình an ninh đòi hỏi, Việt Cộng đã cố bao vây hăm dọasố ấp Thượng ở lẻ tẻ thuộc quận Khánh Dương, nên thỏa mãn sự yêu cầu của đa số thổ dân,tỉnh tôi đã cho di chuyển 17 buôn về vùng an ninh gần quận lỵ để tiện bảo vệ. 17 buôn này sẽvề định cư ở 3 địa điểm, và 3 nơi đó sau đây sẽ biến thành ấp chiến lược. Như vậy, Khánh Hòasẽ thành lập tất cả là 295 ấp - 17 ấp di chuyển + 3 ấp mới = 281 ấp. Số ấp này sẽ được phânloại như sau: Loại A (hoàn toàn an ninh) 81 ấp; loại B (tương đối an ninh)135 ấp; loại C (kéman ninh) 65 ấp” [9]. Tại Khánh Hòa, mỗi vùng CQSG xây dựng một số ấp kiểu mẫu rồi lan dần ra các địaphương khác theo mô hình: 1 sông 1 núi, có nơi 2 sông 2 núi. Có nghĩa là 1 đường hào và 1vòng rào hoặc 2 đường hào và 2 hàng rào kết song song với nhau chạy dọc xung quanh ấp. Rào 10KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018cao trung bình 2m, hào sâu trung bình 1,5m, rộng 2,5m trở lên. Dưới hào và mép hào bên trongđều cắm chông, đồng thời còn có chông bàn di động bằng sắt để hàng đêm đặt vào những đoạnrào cần thiết. Mỗi ấp có cổng ra vào, ở mỗi cổng có bót kiểm soát, có chòi canh cao khoảng3-4m, có đặt máy điện thoại nối về trụ sở ấp, có kẻng để báo động khi phát hiện ra được lựclượng cách mạng. Để xây dựng ACL, Chính quyền Sài Gòn bắt nhân dân lên rừng chặt cây, lấydây, mỗi người ban đầu phải nộp từ 100 đến 200 cây cọc rào, cao 2,5m, đường kính 15cm trởlên. Nếu đau ốm không đi được thì phải nộp tiền 300 đồng một người. Chúng phân lô, phânđoạn khoán cho từng hộ phải hoàn thành đúng thời gian quy định, nếu dây dưa kéo dài sẽ bịcho là thân Cộng sản và sẽ bị khủng bố. Rào xong phải thường xuyên tu bổ. Nếu để cán bộ cáchmạng vào, ra ấp được ở đoạn của hộ nào thì hộ đó phải chịu trách nhiệm. Ngoài ra, Chính quyềnSài Gòn cho xây dựng nhiều ấp ở ven biển để tránh sự xâm nhập của cách mạng từ hướng này.Các ấp vùng đất cát ven biển này được rào thêm một lớp rào bên ngoài bằng cây gai Bàn Chảivà cây Móc Mèo, hai loại cây này có gai chằng chịt nếu đụng vào có thể rách cả da thịt. Vùngven rừng có nhiều đoạn phải rào bằng cây sống như tre gai. Bên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ấp chiến lược Xây dựng ấp chiến lược Chính quyền Sài Gòn Phong trào chống phá Ấp chiến lược Phong trào cách mạng miền NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Những biên bản cuối cùng tại Nhà Trắng: Phút sụp đổ của Việt Nam Cộng hòa: Phần 2
182 trang 19 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 26: Tiến vào dinh Độc Lập
23 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
23 trang 17 0 0
-
Phong trào đấu tranh chống dồn dân, phá ấp chiến lược ở Sóc Trăng (1964-1965)
7 trang 15 0 0 -
Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 2
365 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 12): Phần 1
264 trang 12 0 0 -
35 trang 12 0 0
-
Tài liệu của chính quyền Sài Gòn - Hiệp định Paris về Việt Nam năm 1973(Tập 1): Phần 1
283 trang 12 0 0 -
Phong trào chống phá 'Ấp chiến lược' ở Trà Vinh giai đoạn 1961-1963
9 trang 12 0 0