Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược nước ta. Sau đó, chúng quay vào đánh Gia Định. Năm 1861, đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân Pháp chiếm Gia Định, Biên Hòa và Định Tường (1862). Ba tỉnh miền Tây Nam Kì bị cô lập. Trước tình hình đó, triều đình Huế “chủ động giảng hòa”. Hòa ước ngày 5/6/1862 được kí kết, triều Nguyễn đã giao ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong Trào Đấu Tranh Chống Thực Dân Pháp Của Nhân Dân An Giang (Từ Năm 1867 Đến Những Năm Đầu Thế Kỉ XX) Phong Trào Đấu Tranh Chống Thực Dân Pháp Của Nhân Dân An Giang (Từ Năm 1867 Đến Những Năm Đầu Thế Kỉ XX)Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấncông Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm lược nướcta. Sau đó, chúng quay vào đánh Gia Định. Năm1861, đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân Pháp chiếmGia Định, Biên Hòa và Định Tường (1862). Batỉnh miền Tây Nam Kì bị cô lập. Trước tình hìnhđó, triều đình Huế “chủ động giảng hòa”. Hòa ướcngày 5/6/1862 được kí kết, triều Nguyễn đã giaoba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp. Ở CầnGiuộc có Quản Là, Đồng Tháp Mười có Võ DuyDương, Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàuL’Espérance trên vàm Nhật Tảo (Tân An),Trương Định chọn Gò Công làm trung tâm khángchiến.Lúc này nhân sĩ Nam Kì bị phân hóa, có kẻ theogiặc như Tôn Thọ Tường, Huỳnh Công Tấn, TrầnBá Lộc, có những sĩ phu yêu nước theo phong trào“Tị địa” đến các tỉnh miền Tây Nam Kì như PhanVăn Trị, Nguyễn Hữu Huân. Đặc biệt, vùng ThấtSơn (An Giang) trở thành căn cứ kháng chiếnchống Pháp của Hoàng than A-soa (Cam-pu-chia).Sau khi chiếm Vĩnh Long, ngày 22/6/1867, quânPháp đem 1000 quân và tàu chiến đánh chiếmthành Châu Đốc, An Giang thất thủ. Ngày hômsau, chúng đánh chiếm Hà Tiên. Ngày 26/6/1867,Đô đốc Hải quân Pháp De La Grandière tuyên bốba tỉnh miền Tây Nam Kì thuộc Pháp.Sau tháng 6/1867, nhân dân ba tỉnh miền TâyNam Kì phất cao ngọn cờ kháng chiến chống quânxâm lược như Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long cóPhan Tốn, Phan Liêm, năm 1868, Nguyễn TrungTrực đánh chiếm thành Kiên Giang gây cho Phápnhiều thiệt hại.Tại Châu Đốc, lãnh binh Lê Văn Sanh và Đỗ ĐăngTàu bí mật tổ chức các đội thuyền ở núi Sam,mương Vệ Thủy (phường Vĩnh Mỹ, Châu Đốc),kéo dây ngang sông Hậu ngăn tàu chiến giặc. Sauđó, hai ông rút vào Ô Long Vĩ (huyện Châu Phú).Trong buổi đầu quân Pháp đặt chân đến AnGiang, chúng đã gặp sự phản ứng mạnh mẽ củanhân dân An Giang, điển hình là cuộc khởi nghĩaBảy Thưa (1867-1873) do Quản cơ Trần VănThành lãnh đạo.Trích:Sau cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa, ngày 22/4/1873, Đôđốc Nam Kì ra Nghị định “nghiêm cấm không chodân chúng được theo đạo Lành”, vì Đạo này xúi giụcdân chúng đi lạc khỏi đường ngay nẻo chính.(Societes, Diverses Privincé, 1875-1882.)Nhiều nhà yêu nước như Nguyễn Văn Tư, TrầnVăn Tuấn (quê ở Long Xuyên), kết án tù chungthân đày qua đảo Réunion, Phan Văn Trang (quêThạnh Mỹ Tây) làm Xã trưởng can tội “đồng lõa”bị xét xử năm 1875 và bị đày đi Côn Đảo.Trích:Trần Văn Thành (1820 - 1873), quê quán tại làngBình Thạnh Đông (nay thuộc xã Phú Bình, huyệnPhú Tân). Dưới thời vua Tự Đức, ông từng giữ chứcQuản cơ. Sau đó, ông xin giải ngũ. Năm 1849, TrầnVăn Thành gia nhấp giáo phái Bửu Sơn Kì Hươngcủa Đoàn Minh Huyên. Ông cùng gia đình khai khẩntại ruộng Bửu Minh các (nay thuộc xã Thạnh MỹTây, Châu Phú). Công việc khai khẩn không thành,ông trở về Cồn Nhỏ (xã Phú Bình, huyện Phú Tân).Năm 1867, thực dân Pháp đánh chiếm An Giang,Quản cơ Trần Văn Thành tổ chức nhân dân trongvùng lập bè cản trên sông Hậu. Sau đó, ông cùnggia đình rút vào căn cứ Bảy Thưa chiêu mộ nghĩabinh lập căn cứ tổ chức đánh Pháp.Thà thua xuống Láng xuống bưngKéo ra đầu giặc lỗi chưng quân thần(Vè Vương Thông)Sau cuộc đàn áp khởi nghĩa của Nguyễn TrungTrực tại Rạch Gía, thực dân Pháp tổ chức cuộcbình định vùng chiếm đóng. Thời gian này, Quảncơ Trần Văn Thành xúc tiến xây dựng căn cứLáng Linh – Bảy Thưa, chiêu mộ nghĩa binhkhoảng 1200 người. Thực dân Pháp ra lời chiêudụ, nhưng ông nhất định từ chối.Năm 1872, Trần Văn Thành quyết định phấ cờkhởi nghĩa, lấy tên là “Bình Gia Nghị” tuyên bốđánh Pháp.Trích:Căn cứ Láng Linh là cánh đồng rộng, xưa kia đầmlầy, rừng rậm, ít có kênh rạch thông vào, việc đi lạikhó khăn. Láng Linh có nhiều thú to, rắn độc. RừngBảy Thưa nổi tiếng có cây Bảy Thưa. Phía Bắc giápnúi Sam, phía đông giáp sông Hậu, phía tây dựa vàoThất Sơn.Căn cứ chính của ông đặt tại Hưng Trung (naythuộc xã Đào Hữu Cảnh, Châu Phú), xung quanhcó thiết lập các đồn làm tuyến ngăn giặc: đồn CáiMôn, đồn Giồng Nghệ (Mặc Cần Dưng, huyệnChâu Thành). Trạm canh Ông Tà (Tri Tôn), đồnHờ (xã Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú), đồn HàngTràm (xã Phú Bình, Phú Tân),…Mỗi đồn đượctrang bị súng thần công, súng điểu thương, hỏa hổvới 150 nghĩa binh phòng thủ.Sau nhiều lần chiêu dụ không thành, quân Pháptấn công Bảy Thưa. Chúng chia thanh hai cánhquân: từ Châu Đốc tiến dọc sông Hậu đánh chiếmđồn Hàng Tràm, đồn Hờ, rồi tiến vào Láng Linh.Cánh quân thứ hai từ Long Xuyên do chủ tỉnh E.Puech và đại úy Gayon chỉ huy chuẩn bị 4 ngàylương tiến đánh từ rạch Mặc Cần Dưng vào SơnTrung và đánh thẳng vào Hưng Trung.Trích:Tại Hưng Trung, Trần Văn Thành vẫn bình tĩnh đốiphó, tuy bị bao vây ông đứng sau chiến lũy làm bằngnhững tấm ván và những bao gạo chồng lên nhau, đểđốc thúc nghĩa binh chiến đấu. Nghĩ ...