Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.97 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bệnh nguy hiễm nhất thường xảy ra đối với cá sông(cá mú) giai đoạn ấu trùng và chuyển biến thái.Triệu chứng: cá bơi mất phương hướng, nổi lập lờ trên mặt và thường chết hàng loạt. Các cơ quan bị nhiễm thường gồm não bộ và mắt. Đối với bệnh do virus cá thường có tỷ lệ chết cao và nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh do virus Đây là bệnh nguy hiễm nhất thường xảy ra đối với cá sông(cá mú) giaiđoạn ấu trùng và chuyển biến thái. Triệu chứng: cá bơi mất phương hướng, nổi lập lờ trên mặt và thường chếthàng loạt. Các cơ quan bị nhiễm thường gồm não bộ và mắt. Đối với bệnh do viruscá thường có tỷ lệ chết cao và nhanh. Phòng trị: chưa có biện pháp chữa bệnh, chủ yếu là phòng bệnh. Một số biện pháp phòng bệnh cần áp dụng là: kiểm tra virus cho đàn cá bốmẹ và cá giống để có giống sạch bệnh, hạn chế lây truyền theo chiều dọc. Đảmbảo môi trường nuôi trong sạch, tiệt trùng các bể và các dụng cụ khác trước khi sửdụng để hạn chế lây truyền theo chiều ngang. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡngcho cá, tránh làm sốc cá khi vận chuyển và thả cá giống, nuôi với mật độ vừa phải,tránh thả cá quá dày tăng khả năng kháng bệnh cho cá. Bệnh do vi khuẩn Dấu hiệu thường gặp là: lở loét, vây bị rữa, xuất huyết dưới da, có khối u,màu sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết hoặc không. Bệnh này thường xảy ravới cá Mú và có Hồng Mỹ, cá thường chết ở đáy. Nguyên nhân: Do vi khuẩn tồn tại trong nước biển gây nên, khi nào điềukiện môi trường xấu làm suy giảm sức đề kháng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cá vàgây thành bệnh. Phòng bệnh: Duy trì mật độ cá thích hợp trong hệ thống ương nuôi, thức ănnuôi hoặc nhân tạo phải được bảo quản tốt. Định kỳ tắm nước ngọt khi có nguy cơnhiễm bệnh cao. Trị bệnh: Dùng kháng sinh Oxytetracyclin tắm với liều lượng 50-100gr/m3nước trong 1 giờ. Dùng liên tục trong 7-10 ngày. Bệnh do ký sinh trùng Thường gặp ở cá giống của cả 3 loài. Các cơ quan bị nhiễm thường là mangvà các bề mặt thân. Biểu hiện: Mang có màu nhạt, cá yếu trong thời kỳ nhiễm bệnh. Ký sinhtrùng sẽ phá huỷ các mô của ký chủ, tạo dịch nhầy bám trên mang gây khó khăncho hô hấp của cá. Khi bị nặng cá có thể chết hàng loạt. Nguyên nhân: Do loại vi trùng bánh xe Trichodia sp sống ký sinh trongmang và da cá. Điều trị: Tắm cá với dung dịch Formalin 70-150ppm trong 30-60 phút, sụckhí mạnh hoặc tắm cá với dung dịch formalin 25ppm trong 1-2 ngày kèm sục khímạnh .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ Phòng trị bệnh cho cá mú, cá giò, cá hồng mỹ Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh do virus Đây là bệnh nguy hiễm nhất thường xảy ra đối với cá sông(cá mú) giaiđoạn ấu trùng và chuyển biến thái. Triệu chứng: cá bơi mất phương hướng, nổi lập lờ trên mặt và thường chếthàng loạt. Các cơ quan bị nhiễm thường gồm não bộ và mắt. Đối với bệnh do viruscá thường có tỷ lệ chết cao và nhanh. Phòng trị: chưa có biện pháp chữa bệnh, chủ yếu là phòng bệnh. Một số biện pháp phòng bệnh cần áp dụng là: kiểm tra virus cho đàn cá bốmẹ và cá giống để có giống sạch bệnh, hạn chế lây truyền theo chiều dọc. Đảmbảo môi trường nuôi trong sạch, tiệt trùng các bể và các dụng cụ khác trước khi sửdụng để hạn chế lây truyền theo chiều ngang. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡngcho cá, tránh làm sốc cá khi vận chuyển và thả cá giống, nuôi với mật độ vừa phải,tránh thả cá quá dày tăng khả năng kháng bệnh cho cá. Bệnh do vi khuẩn Dấu hiệu thường gặp là: lở loét, vây bị rữa, xuất huyết dưới da, có khối u,màu sắc đậm, mắt đục, mắt lồi có xuất huyết hoặc không. Bệnh này thường xảy ravới cá Mú và có Hồng Mỹ, cá thường chết ở đáy. Nguyên nhân: Do vi khuẩn tồn tại trong nước biển gây nên, khi nào điềukiện môi trường xấu làm suy giảm sức đề kháng, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào cá vàgây thành bệnh. Phòng bệnh: Duy trì mật độ cá thích hợp trong hệ thống ương nuôi, thức ănnuôi hoặc nhân tạo phải được bảo quản tốt. Định kỳ tắm nước ngọt khi có nguy cơnhiễm bệnh cao. Trị bệnh: Dùng kháng sinh Oxytetracyclin tắm với liều lượng 50-100gr/m3nước trong 1 giờ. Dùng liên tục trong 7-10 ngày. Bệnh do ký sinh trùng Thường gặp ở cá giống của cả 3 loài. Các cơ quan bị nhiễm thường là mangvà các bề mặt thân. Biểu hiện: Mang có màu nhạt, cá yếu trong thời kỳ nhiễm bệnh. Ký sinhtrùng sẽ phá huỷ các mô của ký chủ, tạo dịch nhầy bám trên mang gây khó khăncho hô hấp của cá. Khi bị nặng cá có thể chết hàng loạt. Nguyên nhân: Do loại vi trùng bánh xe Trichodia sp sống ký sinh trongmang và da cá. Điều trị: Tắm cá với dung dịch Formalin 70-150ppm trong 30-60 phút, sụckhí mạnh hoặc tắm cá với dung dịch formalin 25ppm trong 1-2 ngày kèm sục khímạnh .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá Trị bệnh cho cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 245 0 0 -
30 trang 229 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 228 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 207 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 102 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0