Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịt
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 31.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào các tháng mùa mưa, độ ẩm không khí tăng cao, chuồng trại thường xuyên bị ngập nước là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm phổi phát sinh trên vịt. Bệnh nấm phổi là bệnh do nấm Aspergilus flavus gây ra qua đường hô hấp, bệnh thường xuất hiện ở vịt con, gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết có thể lên đến hơn 50%) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịt Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịtVào các tháng mùa mưa, độ ẩm không khí tăng cao, chuồngtrại thường xuyên bị ngập nước là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm phổi phátsinh trên vịt. Bệnh nấm phổi là bệnh do nấm Aspergilus flavus gây ra qua đường hôhấp, bệnh thường xuất hiện ở vịt con, gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết có thể lênđến hơn 50%) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất.Triệu chứng: vịt nhiễm bệnh nấm phổi thường kén ăn, thở khó và nhanh, chảymũi, thân nhiệt tăng, vịt bị bơ phờ, phân rất hôi thối, co giật và suy nhược rấtnhanh. Đồng thời có thể bị rối loạn tiêu hóa do độc tố của nấm tiết ra làm viêmruột, chảy máu ruột, tiêu chảy, bại liệt. Vịt nhiễm bệnh thường ủ rũ, gom thànhnhóm, mổ vịt bệnh sẽ thấy phổi viêm, gan hóa, hạch viêm to, vàng xám, mềm cắtngang có màu trắng.Cách phòng trị bệnh: để phòng tránh bệnh nấm phổi trên vịt bà con không nêncho vịt ăn thức ăn hư, cũ, nhiễm nấm móc, khẩu phần ăn phải cân đối dinh dưỡngvà vitamin. Chuồng trại phải thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ. Nơi ấp trứng cần thựchiện sát trùng định kì bằng các loại thuốc như Vimekon (dùng phum xịt khắpchuồng và vật nuôi), Vime-lodine (phun sát trùng chuồng, phương tiện vận chuyển,lò giết mổ), Vime-protex (sát trùng chuồng trại).Đối với vịt đã nhiễm bệnh cần thực hiện cách ly để tránh lây lan cho đàn đồng thờibổ sung vitamin A vào thức ăn cho vịt. Dùng các loại thuốc sau để điều trị cho vịtmắc bệnh: Vimetatin-56: đối với vịt khỏe trộn 1g/kg thức ăn để phòng bệnh, vịtbệnh trộn 2g/kg. Bên cạnh đó có thể kết hợp pha vime-lodine vào nước sạch vớiliều lượng 10ml/20 lít nước cho vịt uống trong vòng 24 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịt Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịtVào các tháng mùa mưa, độ ẩm không khí tăng cao, chuồngtrại thường xuyên bị ngập nước là môi trường thuận lợi cho bệnh nấm phổi phátsinh trên vịt. Bệnh nấm phổi là bệnh do nấm Aspergilus flavus gây ra qua đường hôhấp, bệnh thường xuất hiện ở vịt con, gây chết hàng loạt (tỷ lệ chết có thể lênđến hơn 50%) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất.Triệu chứng: vịt nhiễm bệnh nấm phổi thường kén ăn, thở khó và nhanh, chảymũi, thân nhiệt tăng, vịt bị bơ phờ, phân rất hôi thối, co giật và suy nhược rấtnhanh. Đồng thời có thể bị rối loạn tiêu hóa do độc tố của nấm tiết ra làm viêmruột, chảy máu ruột, tiêu chảy, bại liệt. Vịt nhiễm bệnh thường ủ rũ, gom thànhnhóm, mổ vịt bệnh sẽ thấy phổi viêm, gan hóa, hạch viêm to, vàng xám, mềm cắtngang có màu trắng.Cách phòng trị bệnh: để phòng tránh bệnh nấm phổi trên vịt bà con không nêncho vịt ăn thức ăn hư, cũ, nhiễm nấm móc, khẩu phần ăn phải cân đối dinh dưỡngvà vitamin. Chuồng trại phải thông thoáng, khô ráo, sạch sẽ. Nơi ấp trứng cần thựchiện sát trùng định kì bằng các loại thuốc như Vimekon (dùng phum xịt khắpchuồng và vật nuôi), Vime-lodine (phun sát trùng chuồng, phương tiện vận chuyển,lò giết mổ), Vime-protex (sát trùng chuồng trại).Đối với vịt đã nhiễm bệnh cần thực hiện cách ly để tránh lây lan cho đàn đồng thờibổ sung vitamin A vào thức ăn cho vịt. Dùng các loại thuốc sau để điều trị cho vịtmắc bệnh: Vimetatin-56: đối với vịt khỏe trộn 1g/kg thức ăn để phòng bệnh, vịtbệnh trộn 2g/kg. Bên cạnh đó có thể kết hợp pha vime-lodine vào nước sạch vớiliều lượng 10ml/20 lít nước cho vịt uống trong vòng 24 giờ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp chăn nuôi kỹ thuật phương pháp kinh nghiệm chăn nuôi hiệu quả Phòng trị bệnh nấm phổi trên đàn vịtGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 224 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
21 trang 111 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 109 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 95 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 83 0 0 -
47 trang 54 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 47 0 0