Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.74 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đốm trắng: Là vi khuẩn gram âm, có dạng hình que dài và mảnh. Nguyên nhân: Do một số loài vi khuẩn gây ra trên cá tra, ba sa, trê, rô phi và một số loài họ cá chép. Bệnh thường xảy ra trong trại giống, nuôi bè hoặc nuôi ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh đốm trắng: Là vi khuẩn gram âm, có dạng hình que dài và mảnh. + Nguyên nhân: Do một số loài vi khuẩn gây ra trên cá tra, ba sa, trê, rô phivà một số loài họ cá chép. Bệnh thường xảy ra trong trại giống, nuôi bè hoặc nuôiao. Nguyên nhân do nhiệt độ nước thay đổi, cá bị stress và trong nước có quánhiều loài vi khuẩn này phát triển. + Bệnh lý: Mang thối rữa và xuất hiện những đốm trắng trên cơ thể, đuôi vàgóc vi. Bệnh có thể gây ra những tổn thương nội tạng trong cơ thể cá, mặc dù ítthấy những lở loét bên ngoài. Cá bơi lội chậm chạp và chết nhanh, tỷ lệ chết có thểlên đến 60-100% trong vòng 24 giờ. + Phòng bệnh: - Trộn Ca-Omos vào thức ăn với liều 1kg/5 tấn cá nuôi liên tục trong suốtvụ nuôi. - Trộn kháng sinh Saigo-nox Fish 1kg/8-10 tấn cá nuôi hoặc 1kg/500 kgthức ăn liên tục 7 ngày trong mỗi tháng. - Giữ cho nhiệt độ nước thích hợp và không để biến động lớn trong ngàyđêm. - Hạn chế gây những stress cho cá trong quá trình nuôi. - Bổ sung Aqua C Fish, Antistress Fish vào thức ăn khi thời tiết thay đổi,vận chuyển, sang bè, sang ao, đánh bắt hoặc dịch bệnh xảy ra. + Điều trị: Cá giống: Trộn Osamet Fish hoặc Rifato vào thức ăn với liều lượng 100g/200 kg cá nuôi (hoặc 100 g/20kg thức ăn) liên tục trong 5 ngày. Cá thịt, cá bố mẹ: Trộn Osamet hoặc Rifato vào thức ăn với liều 1 kg/2-5tấn cá nuôi (hoặc 1 kg/200 kg thức ăn) liên tục trong 5 ngày. Bổ sung Aqua C Fish và Grow Fish vào thức ăn để tăng cường sức đềkháng cho cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cá Nguồn: vietlinh.com.vn Bệnh đốm trắng: Là vi khuẩn gram âm, có dạng hình que dài và mảnh. + Nguyên nhân: Do một số loài vi khuẩn gây ra trên cá tra, ba sa, trê, rô phivà một số loài họ cá chép. Bệnh thường xảy ra trong trại giống, nuôi bè hoặc nuôiao. Nguyên nhân do nhiệt độ nước thay đổi, cá bị stress và trong nước có quánhiều loài vi khuẩn này phát triển. + Bệnh lý: Mang thối rữa và xuất hiện những đốm trắng trên cơ thể, đuôi vàgóc vi. Bệnh có thể gây ra những tổn thương nội tạng trong cơ thể cá, mặc dù ítthấy những lở loét bên ngoài. Cá bơi lội chậm chạp và chết nhanh, tỷ lệ chết có thểlên đến 60-100% trong vòng 24 giờ. + Phòng bệnh: - Trộn Ca-Omos vào thức ăn với liều 1kg/5 tấn cá nuôi liên tục trong suốtvụ nuôi. - Trộn kháng sinh Saigo-nox Fish 1kg/8-10 tấn cá nuôi hoặc 1kg/500 kgthức ăn liên tục 7 ngày trong mỗi tháng. - Giữ cho nhiệt độ nước thích hợp và không để biến động lớn trong ngàyđêm. - Hạn chế gây những stress cho cá trong quá trình nuôi. - Bổ sung Aqua C Fish, Antistress Fish vào thức ăn khi thời tiết thay đổi,vận chuyển, sang bè, sang ao, đánh bắt hoặc dịch bệnh xảy ra. + Điều trị: Cá giống: Trộn Osamet Fish hoặc Rifato vào thức ăn với liều lượng 100g/200 kg cá nuôi (hoặc 100 g/20kg thức ăn) liên tục trong 5 ngày. Cá thịt, cá bố mẹ: Trộn Osamet hoặc Rifato vào thức ăn với liều 1 kg/2-5tấn cá nuôi (hoặc 1 kg/200 kg thức ăn) liên tục trong 5 ngày. Bổ sung Aqua C Fish và Grow Fish vào thức ăn để tăng cường sức đềkháng cho cá.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật đánh bắt cá Phòng trị bệnh nhiễm khuẩn ở cáGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 243 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 206 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 101 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0 -
114 trang 94 0 0