Danh mục

Phòng trừ chuột, ốc bươu vàng và cỏ dại đầu vụ lúa hè thu

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc phòng trừ chuột, ốc bươu vàng và cỏ dại hại lúa ở đầu vụ lúa hè thu là cần thiết và có hiệu quả vì chúng sống tập trung hơn và số lượng cỏ dại ít hơn. I- PHÒNG TRỪ CHUỘT 1- Đặc điểm sinh học: Mùa khô chúng thường sống tập trung trong hang ở các bờ mẩu, bờ đìa. Chuột hoạt động mạnh và gây hại vào ban đêm, có thể di chuyển xa khoảng 2 km để tìm thức ăn và thường đi theo các đường mòn cố định. Chuột rất tinh khôn và có tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ chuột, ốc bươu vàng và cỏ dại đầu vụ lúa hè thu Phòng trừ chuột, ốc bươu vàng và cỏ dại đầu vụ lúa hè thuViệc phòng trừ chuột, ốc bươu vàng và cỏ dại hại lúa ởđầu vụ lúa hè thu là cần thiết và có hiệu quả vì chúngsống tập trung hơn và số lượng cỏ dại ít hơn.I- PHÒNG TRỪ CHUỘT1- Đặc điểm sinh học:Mùa khô chúng thường sống tập trung trong hang ở cácbờ mẩu, bờ đìa.Chuột hoạt động mạnh và gây hại vào ban đêm, có thể dichuyển xa khoảng 2 km để tìm thức ăn và thường đi theocác đường mòn cố định.Chuột rất tinh khôn và có tính đa nghi.Chuột sinh sản 1 năm từ 3-4 lứa, mỗi lứa trung bình từ 6-10 con. Thời gian đẻ nhiều từ tháng 4-5 và tháng 11-12.Chuột con sau 2 tháng thì bắt đầu đẻ tiếp.Chuột tấn công nhiều loại cây trồng, nhưng ăn thì ít màphá thì nhiều. Ngoài ra còn truyền bệnh cho người.2. Biện pháp phòng trừ:- Biện pháp canh tác:Hạn chế nguồn thức ăn của chuột:Cố gắng gieo trồng và thu hoạch từng tiểu vùng phải tiếnhành đồng loạt trong thời gian ngắn.Hạn chế nơi cư trú và sinh sống của chuột bằng cáchkhông để đất hoang hóa, hạn chế các cồn gò, lùm bụi...giữa các cánh đồng lúa.Dọn sạch cỏ bờ, đốt rơm rạ để hạn chế nơi cư trú củachuột.- Biện pháp cơ lý:Dùng hệ thống bẫy cây trồng kết hợp với rào cản và lồnghom để bắt chuột.Cách làm: Mỗi cánh đồng 10-15 ha, gieo 1 ruộng lúa(thơm) có diện tích 1.000 m2 thời vụ gieo sạ sớm hơn lúađại trà 15-20 ngày, làm hàng rào ni-lông bao quanh ruộng(cao 0,7 m) và đặt từ 4-8 lồng hom để bắt chuột.* Lưu ý: Biện pháp này có ưu điểm là chủ động, sạch môitrường, rẻ tiền, bắt chuột sống và hạn chế mật độ ngay từđầu vụ, trong vụ và cả vụ sau. Nhưng chi phí cho 1 bẫytương đối lớn, đòi hỏi phải có nhiều người kết hợp cùnglàm.Sử dụng các loại bẫy như: bẫy lồng, bẫy sập.Đào hang tốt nhất tiến hành lúc chuột vào hang sinh sản.Săn đuổi: có thể dùng chó săn bắt, hoặc dùng rào chắn vàlồng hom đuổi bắt chuột.- Biện pháp sinh học:Bảo vệ các loài chim, thú, rắn là thiên địch của chuột như:chim cú, chim cắt, mèo, trăn, rắn...Tăng cường nuôi các động vật ăn và săn bắt chuột như:chó, mèo, trăn, rắn...- Biện pháp dùng thuốc:Rat K 2%: Trộn với mồi (lúa ngâm ủ, gạo, cua, ốc...). Đặtnơi đường đi hoặc gần miệng hang chuột. Liều lượng mộtgói (10 g) trộn với 1 kg bả mồi.Storm: Thuốc dạng bả viên. Đặt nơi đường đi, miệnghang, bụi rậm, nơi có chuột, đặt khoảng cách 5-10 m 1viên, liều lượng 100 viên/ha.Biorat: Thuốc vi sinh dạng bả mồi. Đặt nơi đường đi hoặcgần miệng hang chuột, thời gian đặt buổi chiều tối,khoảng 2-5 m 1 bả, liều lượng 25-50 g/bả.* Lưu ý: Các loại thuốc chuột đều rất độc cho người vàgia súc, nên chỉ sử dụng khi thật cần thiết và trước khi đặtphải thông báo rộng rãi cho mọi người xung quanh khuvực biết, sau mỗi buổi sáng phải thu gom lại, khi tiếp xúcvới thuốc phải mang găng tay.

Tài liệu được xem nhiều: