![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng trừ rầy lửa, rầy nhớt hại khổ qua
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khổ qua (mướp đắng) là một loại rau quả nhiệt đới dùng làm thức ăn, nhưng cũng được dùng làm thuốc ở các nước Đông Nam Á như Ấn Độ và ngay cả Phi Châu, có tác dụng giảm đường huyết; kháng khuẩn. Quả và hạt khổ qua có chứa nhiều chất có tác động lên lượng đường glucose hoặc insulin. Nhiều cuộc thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và ở động vật cho thấy trái khổ qua giúp kích thích hoạt động tiết insulin, cải thiện khả năng hấp thu glucose của tế bào và cản trở gan tiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rầy lửa, rầy nhớt hại khổ qua Phòng trừ rầy lửa, rầy nhớt hại khổ quaKhổ qua (mướp đắng) là một loại rau quả nhiệt đới dùnglàm thức ăn, nhưng cũng được dùng làm thuốc ở các nướcĐông Nam Á như Ấn Độ và ngay cả Phi Châu, có tácdụng giảm đường huyết; kháng khuẩn. Quả và hạt khổqua có chứa nhiều chất có tác động lên lượng đườngglucose hoặc insulin. Nhiều cuộc thử nghiệm trong phòngthí nghiệm và ở động vật cho thấy trái khổ qua giúp kíchthích hoạt động tiết insulin, cải thiện khả năng hấp thuglucose của tế bào và cản trở gan tiết glucose.Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy khổ qua có thể dùng làmthuốc chữa bệnh tiểu đường. Điều cần thiết là làm sao tiêuchuẩn hóa để các mẻ sản xuất có công hiệu giống nhau.Hoạt chất trong mướp đắng thay đổi tùy theo thổ nhưỡng,khí hậu, giai đoạn thu hoạch, nên tiêu chuẩn hóa là điềucần thiết. Nhưng việc canh tác cây khổ qua cũng gặpnhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện mưa gió thấtthường. Đối tượng gây hại đáng kể nhất là bọ trĩ (còn gọibù lạch, rầy lửa - thrips sp) và nhóm rệp (còn gọi rầy nhớt- Aphis spp.).Bọ trĩ gây hại nghiêm trọng ở các vùng chuyên canh câykhổ qua và phát triển thành dịch hại suốt trong năm. Bọtrĩ rất nhỏ, có thể thấy bằng mắt thường. Ấu trùng có màutrắng hơi vàng, thành trùng có màu sẫm hơn hoặc nâu, dichuyển lẹ, sống tập trung ở đọt non, chích hút nhựa làmchùn ngọn, khô đọt, cây không vươn lóng, trái không pháttriển. Biểu hiện rõ nhất là làm cho đọt non bị xoăn lại.Khi mật số bọ trĩ cao chích hút mạnh làm chảy nhựa nênmặt dưới lá trông như phủ một lớp dầu bóng. Bọ trĩ khángthuốc mạnh và là tác nhân truyền virus gây bệnh khảm.Nên kiểm tra ruộng mướp đắng thật kỹ để phát hiện sớmấu trùng bù lạch.Nhóm rệp hay rầy nhớt (Aphis spp.) còn được gọi là rầymật, cả ấu trùng lẫn thành trùng đều rất nhỏ, dài độ 1-2mm, có màu vàng, sống thành đám đông ở mặt dưới lánon từ khi cây có 2 lá mầm đến khi thu hoạch, chích hútnhựa làm cho ngọn bị chùn đọt lại và lá bị vàng. Rầytruyền các loại bệnh siêu vi khuẩn như khảm vàng. Chúngcó rất nhiều thiên địch như bọ rùa, dòi, kiến, nhện nấm.Nên phun thuốc khi nào mật số quá cao ảnh hưởng đếnnăng suất.Để hạn chế nhóm bọ trĩ và nhóm rầy nhớt gây hại trên câykhổ qua bà con nên chủ động phun thuốc ngay khi chúngchớm xuất hiện hay ngay khi cây ra đọt non bằng thuốctrừ sâu Marshal 200SC, thuốc chứa 200g/lít họat chấtCarbosunlfan có cơ chế tác động lên sâu hại ở cả 3 đường:tiếp xúc, vị độc và lưu dẫn. Thuốc Marshal phân bố mạnhvà đồng đều trong mô cây, diệt hữu hiệu các côn trùnggây hại bên trong lẫn bên ngoài cây trồng, đặc biệt hiệuquả cao đối với các loài sâu chích hút, với liều sử dụng là1 lít cho 1 ha.Để hạn chế tính kháng thuốc của côn trùng bà con có thểluân phiên với thuốc trừ sâu Proclaim 1.9 EC, đây làthuốc trừ sâu có nguồn gốc thiên nhiên, tác động tiếp xúcvà vị độc, đặc trị sâu kháng, rất an toàn cho cây trồng,người phun và thiên địch, phù hợp chương trình sản xuấtrau an toàn, IPM, GAP, liều sử dụng 400ml cho 1ha.Ngoài ra bà con phải thăm đồng thường xuyên để pháthiện sớm sâu hại thì xử lý sẽ hiệu quả cao hơn; cắt bỏnhững cành bị sâu bệnh tạo cho vườn thông thoáng hơn.Bà con cần chú ý phải có thời gian cách ly là 7 ngày đốithuốc trừ sâu Marshal 200SC, để bảo đảm an toàn vàkhông ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ rầy lửa, rầy nhớt hại khổ qua Phòng trừ rầy lửa, rầy nhớt hại khổ quaKhổ qua (mướp đắng) là một loại rau quả nhiệt đới dùnglàm thức ăn, nhưng cũng được dùng làm thuốc ở các nướcĐông Nam Á như Ấn Độ và ngay cả Phi Châu, có tácdụng giảm đường huyết; kháng khuẩn. Quả và hạt khổqua có chứa nhiều chất có tác động lên lượng đườngglucose hoặc insulin. Nhiều cuộc thử nghiệm trong phòngthí nghiệm và ở động vật cho thấy trái khổ qua giúp kíchthích hoạt động tiết insulin, cải thiện khả năng hấp thuglucose của tế bào và cản trở gan tiết glucose.Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy khổ qua có thể dùng làmthuốc chữa bệnh tiểu đường. Điều cần thiết là làm sao tiêuchuẩn hóa để các mẻ sản xuất có công hiệu giống nhau.Hoạt chất trong mướp đắng thay đổi tùy theo thổ nhưỡng,khí hậu, giai đoạn thu hoạch, nên tiêu chuẩn hóa là điềucần thiết. Nhưng việc canh tác cây khổ qua cũng gặpnhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện mưa gió thấtthường. Đối tượng gây hại đáng kể nhất là bọ trĩ (còn gọibù lạch, rầy lửa - thrips sp) và nhóm rệp (còn gọi rầy nhớt- Aphis spp.).Bọ trĩ gây hại nghiêm trọng ở các vùng chuyên canh câykhổ qua và phát triển thành dịch hại suốt trong năm. Bọtrĩ rất nhỏ, có thể thấy bằng mắt thường. Ấu trùng có màutrắng hơi vàng, thành trùng có màu sẫm hơn hoặc nâu, dichuyển lẹ, sống tập trung ở đọt non, chích hút nhựa làmchùn ngọn, khô đọt, cây không vươn lóng, trái không pháttriển. Biểu hiện rõ nhất là làm cho đọt non bị xoăn lại.Khi mật số bọ trĩ cao chích hút mạnh làm chảy nhựa nênmặt dưới lá trông như phủ một lớp dầu bóng. Bọ trĩ khángthuốc mạnh và là tác nhân truyền virus gây bệnh khảm.Nên kiểm tra ruộng mướp đắng thật kỹ để phát hiện sớmấu trùng bù lạch.Nhóm rệp hay rầy nhớt (Aphis spp.) còn được gọi là rầymật, cả ấu trùng lẫn thành trùng đều rất nhỏ, dài độ 1-2mm, có màu vàng, sống thành đám đông ở mặt dưới lánon từ khi cây có 2 lá mầm đến khi thu hoạch, chích hútnhựa làm cho ngọn bị chùn đọt lại và lá bị vàng. Rầytruyền các loại bệnh siêu vi khuẩn như khảm vàng. Chúngcó rất nhiều thiên địch như bọ rùa, dòi, kiến, nhện nấm.Nên phun thuốc khi nào mật số quá cao ảnh hưởng đếnnăng suất.Để hạn chế nhóm bọ trĩ và nhóm rầy nhớt gây hại trên câykhổ qua bà con nên chủ động phun thuốc ngay khi chúngchớm xuất hiện hay ngay khi cây ra đọt non bằng thuốctrừ sâu Marshal 200SC, thuốc chứa 200g/lít họat chấtCarbosunlfan có cơ chế tác động lên sâu hại ở cả 3 đường:tiếp xúc, vị độc và lưu dẫn. Thuốc Marshal phân bố mạnhvà đồng đều trong mô cây, diệt hữu hiệu các côn trùnggây hại bên trong lẫn bên ngoài cây trồng, đặc biệt hiệuquả cao đối với các loài sâu chích hút, với liều sử dụng là1 lít cho 1 ha.Để hạn chế tính kháng thuốc của côn trùng bà con có thểluân phiên với thuốc trừ sâu Proclaim 1.9 EC, đây làthuốc trừ sâu có nguồn gốc thiên nhiên, tác động tiếp xúcvà vị độc, đặc trị sâu kháng, rất an toàn cho cây trồng,người phun và thiên địch, phù hợp chương trình sản xuấtrau an toàn, IPM, GAP, liều sử dụng 400ml cho 1ha.Ngoài ra bà con phải thăm đồng thường xuyên để pháthiện sớm sâu hại thì xử lý sẽ hiệu quả cao hơn; cắt bỏnhững cành bị sâu bệnh tạo cho vườn thông thoáng hơn.Bà con cần chú ý phải có thời gian cách ly là 7 ngày đốithuốc trừ sâu Marshal 200SC, để bảo đảm an toàn vàkhông ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0