Danh mục

Phong tục đón năm mới ở Việt Nam và ở Nga

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của bài viết gồm 3 phần: Phần 1 - Phong tục đón tết ở Việt Nam; Phần 2 - Phong tục đón năm mới ở Nga; Phần 3 - Những nét tương đồng và khác biệt trong phong tục đón Tết ở Việt Nam và ở Nga. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục đón năm mới ở Việt Nam và ở Nga PHONG TỤC ĐÓN NĂM MỚI Ở VIỆT NAM VÀ Ở NGA Nguyễn Thị Hằng – Lớp 1N-08 I. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Trong cuộc sống hiện nay có xu hướng hội nhập về kinh tế, giao lưu vănhóa, xã hội…nên việc học tập và nghiên cứu ngoại ngữ là nhu cầu tất yếu củamỗi dân tộc. Bởi vậy khi tồn tại trong môi trường hội nhập và giao lưu quốc tế,mỗi người trong chúng ta cần biết ít nhất một ngoại ngữ để phục vụ tốt cho côngviệc cũng như cuộc sống của bản thân. Quả thật, không có chiếc chìa khóa vạn năng nào để mở cửa vào cuộcsống nội tâm của một dân tộc, ngoại trừ ngôn ngữ của chính dân tộc đó. Bằngthực tiễn học tập và rèn luyện của những người nghiên cứu ngoại ngữ, ắt hẳnkhông một ai có thể phủ nhận được điều này. Hầu như mỗi một quốc gia, dân tộcđều có ngôn ngữ của riêng mình. Đó không đơn giản chỉ là công cụ giao tiếp, màcòn là bản sắc riêng, nét tinh hoa văn hóa của mỗi dân tộc trên thế giới này. Đốivới người học ngoại ngữ, muốn học tốt ngôn ngữ đó người học không chỉ cầnrèn luyện tốt các bài tập ngữ pháp cũng như các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết…mà còn phải hiểu rõ về con người, văn hóa, phong tục tập quán…của đất nước,dân tộc đó để có thể hình thành các kĩ xảo trong giao tiếp, hiểu rõ những chuẩnmực, chuẩn dụng trong ngôn ngữ và đạt được trình độ giao tiếp như người bảnngữ. Hiện nay em đang học tập và nghiên cứu tiếng nga tại trường Đại học HàNội. Từ những kinh nghiệm và kiến thức và bản thân đã lĩnh hội được, em càngmong muốn có thể hiểu rõ hơn về con người, đất nước và đời sống tinh thần củadân tộc này. Bởi vậy em đã chọn “Phong tục đón năm mới ở Việt Nam và ở Nga”làm đề tài cho báo cáo khoa học của mình. II. Phương pháp nghiên cứuHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 169 Qua các dữ liệu, kiến thức thu thập được từ các tài liệu, sách vở và cáctrang mạng điện tử… em đã tổng hợp nên những nội dung chính trong phong tụcđón năm mới ở cả Việt Nam và Nga, phân tích và đối chiếu để thấy rõ những néttương đồng và khác biệt trong phong tục đón tết của hai nước cũng như tình hữunghị trong trái tim của hai dân tộc Nga - Việt. III. Bố cục bài viết: - Phần 1: Phong tục đón tết ở Việt Nam. - Phần 2: Phong tục đón năm mới ở Nga. - Phần 3: Những nét tương đồng và khác biệt trong phong tục đón Tết ởViệt Nam và ở Nga.PHẦN 1: PHONG TỤC ĐÓN TẾT Ở VIỆT NAM I. Lịch sử 1. Từ nguyên Nguyên nghĩa của từ Tết chính là tiết. Văn hóa Đông Á, trong đó cóViệt Nam thuộc nền văn minh nông nghiệp lúa nước, do nhu cầu canh tác nôngnghiệp người ta đã phân chia thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau(ứng với mỗi tiết này có một thời khắc giao thời) trong đó tiết quan trọng nhấtlà tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán saunày được biết đến là Tết Nguyên Đán. 2. Nguồn gốc ra đời Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời TamHoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ… Đến thời nhà Hán, Hán VũĐế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau,không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa. 3. Quan niệm ngày tếtHội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Nga, 23-3-2012 170 Tết là dịp để các thành viên trong gia đình họp mặt, đoàn tụ. Con cái, cháuchắt đi làm, đi học ở xa đều được nghỉ phép về thăm nhà từ khoảng 23 thángChạp âm lịch. Tuy vậy, gia đình Việt Nam trung bình dành ra nửa tháng Chạp đểchuẩn bị đón Tết cho chu đáo. Có rất nhiều việc để làm: nào thăm mồ mả tổ tiên,nào mua hoa, pháo, nhang, đèn, nào sắm sửa quần áo mới, nào gói bánh chưng…Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, vì vậy khoảng vài ngàytrước Tết họ thường sơn, quét dọn lại nhà cửa. Đến đêm 30 tháng Chạp, mọi việcmua sắm phải hoàn tất, bàn thờ tổ tiên phải được sắp đặt tươm tất, các món ănphải làm xong, pháo phải sẵn sàng. Trong những ngày Tết họ kiêng cữ khôngnóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi người đi thăm viếng nhau và chúc nhaunhững lời đầy ý nghĩa. Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằngmột phong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết. Tết ở bamiền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam cũng có những điều khác nhau. II. Sắm tết Chợ Tết là những phiên chợ có phiên họp chợ vào trước tết từ 25 thángChạp cho đến 30 tháng Chạp, bán nhiều mặt hàng nhưng nhiều nhất là các mặthàng phục vụ cho tết Nguyên đán, như lá dong để gói bánh chưng, gạo nếp đểgói bánh chưng hoặc nấu xôi, gà trống, các loại trái cây dùng thờ cúng tổtiên. Hơn nữa, chợ Tết cũng để thỏa mãn một số nhu cầu mua sắm để thưởngngoạn, để lễ bái như hoa tết, các loại trái cây, đặc biệt là dưa hấu và những loạitrái có tên đem lại may mắn như mãng cầu, dừa... Kèm theo các chợ mua bánngày giáp tết đông ...

Tài liệu được xem nhiều: