![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới ở khu vực miền núi phía Bắc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và ảnh hưởng của nó tới tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới. Từ hướng tiếp cận dân tộc học, nhóm nghiên cứu đánh giá thực trạng các mối quan hệ trong nội tại và sự tác động đa chiều của yếu tố phong tục tập quán trong quá trình phát triển ở vùng dân tộc thiểu số và quá trình thực hiện tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới ở khu vực miền núi phía BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU CHÍ GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Trần Trung(1) B ài viết trình bày kết quả nghiên cứu về một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và ảnh hưởng của nó tới tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới. Từhướng tiếp cận dân tộc học, nhóm nghiên cứu đánh giá thực trạng các mối quan hệ trong nội tại vàsự tác động đa chiều của yếu tố phong tục tập quán trong quá trình phát triển ở vùng dân tộc thiểusố và quá trình thực hiện tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh miền núi phíaBắc. Tiếp cận dựa trên những nhận thức về bối cảnh văn hoá – xã hội cụ thể của các dân tộc thiểusố miền núi phía Bắc, mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố văn hoá trong quá trình chuyển đổi,chịu sự tác động bởi những yếu tố nội tại và bên ngoài. Từ khóa: Phong tục tập quán, tiêu chí giáo dục, nông thôn mới, khu vực miền núi phía Bắc. 1. Đặt vấn đề tiêu chí liên quan đến văn hóa trong xây dựng Miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của nông thôn mới ở vùng miền núi và dân tộc thiểuhơn 40 dân tộc, trong đó các dân tộc có dân số số, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng nônglớn, như: Mông, Nùng, Tày, Mường,... Các dân thôn mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc.tộc thiểu số (DTTS) miền núi phía Bắc chiếm tỷ 2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hộilệ 54,68% so với tổng dân số các DTTS ở Việt miền núi phía BắcNam1; 7 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm trên 80% Miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiênlà: Cao Bằng (94,25%), Hà Giang (86,75%), đặc thù rất khó khăn trong phát triển kinh tế - xãBắc Kạn (86,63%), Lạng Sơn (83,01%), Sơn hội; là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao và có nhiềuLa (82,39%), Lai Châu (82,02%) và Điện Biện huyện đặc biệt khó khăn trong cả nước. Cho đến(81,58%). nay, các xã đạt tiêu chí nông thôn mới ở vùng Trong quá trình xây dựng nông thôn mới miền núi phía Bắc khá thấp, chỉ đạt bình quân 3,5hiện nay, phong tục tập quán của các DTTS có chỉ tiêu trên một xã. Từ lâu người dân các DTTSnhững ảnh hưởng tích cực, nhưng đồng thời cũng miền núi phía Bắc đã luôn duy trì các mô hình đagây ra những khó khăn, hạn chế. Bài viết này tập dạng sinh kế gắn với môi trường tự nhiên. Ngoàitrung đánh giá về thực trạng và ảnh hưởng của trồng trọt, các DTTS nơi đây còn có nhiều hoạtphong tục tập quán đến xây dựng nông thôn mới động sinh kế bổ trợ khác như chăn nuôi, làm nghềở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trên cơ sở đó nêu thủ công gia đình, săn bắt hái lượm và trao đổilên những giá trị tích cực của các phong tục tập hàng hóa. Các nghề thủ công truyền thống củaquán của các DTTS kết hợp với hệ thống luật các tộc người thiểu số chủ yếu chỉ phục vụ nhupháp trong quá trình đẩy mạnh hiệu quả việc thực cầu tự thân. Đặc biệt, kinh tế tự nhiên, săn bắt háiđời sống nông thôn mới; đồng thời nghiên cứu lượm trước đây có vai trò rất quan trọng đối vớinhững phong tục tập quán đang cản trở việc thực mỗi gia đình và cộng đồng. Người dân các tộchiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà người thiểu số miền núi phía Bắc không chỉ biếtnước trong xây dựng nông thôn mới. Đề xuất giải khai thác lâm, thổ sản từ rừng (gỗ để làm nhà,pháp đổi mới trong quá trình thực hiện một số củi đun, rau xanh, thịt thú rừng, cây thuốc,…) mà1 . Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. còn rất giỏi trong việc đánh bắt động vật thủyNgày nhận bài: 2/3/2017. Ngày phản biện: 5/3/2017. Ngày duyệt đăng: 13/3/2017(1) Học viện Dân tộc; e-mail: trantrung@cema.gov.vn Số 17 - Tháng 3 năm 20177Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCsinh phục vụ đời sống. Việc giao th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới ở khu vực miền núi phía BắcTạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU CHÍ GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Trần Trung(1) B ài viết trình bày kết quả nghiên cứu về một số phong tục tập quán các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và ảnh hưởng của nó tới tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới. Từhướng tiếp cận dân tộc học, nhóm nghiên cứu đánh giá thực trạng các mối quan hệ trong nội tại vàsự tác động đa chiều của yếu tố phong tục tập quán trong quá trình phát triển ở vùng dân tộc thiểusố và quá trình thực hiện tiêu chí giáo dục trong xây dựng nông thôn mới tại các tỉnh miền núi phíaBắc. Tiếp cận dựa trên những nhận thức về bối cảnh văn hoá – xã hội cụ thể của các dân tộc thiểusố miền núi phía Bắc, mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố văn hoá trong quá trình chuyển đổi,chịu sự tác động bởi những yếu tố nội tại và bên ngoài. Từ khóa: Phong tục tập quán, tiêu chí giáo dục, nông thôn mới, khu vực miền núi phía Bắc. 1. Đặt vấn đề tiêu chí liên quan đến văn hóa trong xây dựng Miền núi phía Bắc là địa bàn cư trú của nông thôn mới ở vùng miền núi và dân tộc thiểuhơn 40 dân tộc, trong đó các dân tộc có dân số số, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ xây dựng nônglớn, như: Mông, Nùng, Tày, Mường,... Các dân thôn mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc.tộc thiểu số (DTTS) miền núi phía Bắc chiếm tỷ 2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hộilệ 54,68% so với tổng dân số các DTTS ở Việt miền núi phía BắcNam1; 7 tỉnh có tỷ lệ DTTS chiếm trên 80% Miền núi phía Bắc có điều kiện tự nhiênlà: Cao Bằng (94,25%), Hà Giang (86,75%), đặc thù rất khó khăn trong phát triển kinh tế - xãBắc Kạn (86,63%), Lạng Sơn (83,01%), Sơn hội; là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao và có nhiềuLa (82,39%), Lai Châu (82,02%) và Điện Biện huyện đặc biệt khó khăn trong cả nước. Cho đến(81,58%). nay, các xã đạt tiêu chí nông thôn mới ở vùng Trong quá trình xây dựng nông thôn mới miền núi phía Bắc khá thấp, chỉ đạt bình quân 3,5hiện nay, phong tục tập quán của các DTTS có chỉ tiêu trên một xã. Từ lâu người dân các DTTSnhững ảnh hưởng tích cực, nhưng đồng thời cũng miền núi phía Bắc đã luôn duy trì các mô hình đagây ra những khó khăn, hạn chế. Bài viết này tập dạng sinh kế gắn với môi trường tự nhiên. Ngoàitrung đánh giá về thực trạng và ảnh hưởng của trồng trọt, các DTTS nơi đây còn có nhiều hoạtphong tục tập quán đến xây dựng nông thôn mới động sinh kế bổ trợ khác như chăn nuôi, làm nghềở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trên cơ sở đó nêu thủ công gia đình, săn bắt hái lượm và trao đổilên những giá trị tích cực của các phong tục tập hàng hóa. Các nghề thủ công truyền thống củaquán của các DTTS kết hợp với hệ thống luật các tộc người thiểu số chủ yếu chỉ phục vụ nhupháp trong quá trình đẩy mạnh hiệu quả việc thực cầu tự thân. Đặc biệt, kinh tế tự nhiên, săn bắt háiđời sống nông thôn mới; đồng thời nghiên cứu lượm trước đây có vai trò rất quan trọng đối vớinhững phong tục tập quán đang cản trở việc thực mỗi gia đình và cộng đồng. Người dân các tộchiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà người thiểu số miền núi phía Bắc không chỉ biếtnước trong xây dựng nông thôn mới. Đề xuất giải khai thác lâm, thổ sản từ rừng (gỗ để làm nhà,pháp đổi mới trong quá trình thực hiện một số củi đun, rau xanh, thịt thú rừng, cây thuốc,…) mà1 . Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009. còn rất giỏi trong việc đánh bắt động vật thủyNgày nhận bài: 2/3/2017. Ngày phản biện: 5/3/2017. Ngày duyệt đăng: 13/3/2017(1) Học viện Dân tộc; e-mail: trantrung@cema.gov.vn Số 17 - Tháng 3 năm 20177Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘCsinh phục vụ đời sống. Việc giao th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Phong tục tập quán Tiêu chí giáo dục Nông thôn mới Vùng dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
79 trang 423 2 0
-
35 trang 353 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 247 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 126 0 0 -
7 trang 107 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 63 0 0 -
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 58 0 0 -
53 trang 57 0 0
-
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Quyết định số 159/QĐ-UBND 2013
17 trang 50 0 0