phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa: phần 2
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 17.54 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3 phần của liên quan với nhau, những điều đã trình bày ở
phần trước sẽ không lập lại ở phần sau; do đó, các bạn cần xem sách từ đầu đến cuối để nắm vừng lý thuyết cũng như cách thực hành. mời các bạn tham khảo tiếp phần 2 với nội dung "trị bệnh và dưỡng thai và nuôi con" trình bày nguyên nhân sinh bệnh và cách điều trị từng chứng bệnh được sắp xếp theo từng hệ thống, cách ăn ở khi có thai và cách nuôi con kể cả cách điều trị những bệnh thông thường ở trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa: phần 2 Phần Hai TRỊ■ BỆNH ■ “Khi trị bệnh dùng thức ăn thay thuốc có phần lợi hơn”. HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG Đ ại Y Sư V iệt Nam th ế kỷ 18. “Thức ăn là thuốc”. HXPPOCRATE Ong Tổ của Tây Y. 103 CHƯƠNG 8 QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH I. NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH Như đã nói ở Phần Một DƯỠNG SINH, con người muốn duy sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày í ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn Ìg, trở nên vô trậ t tự, m ất điều hòa, nghĩa là không phù hợp nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như với ững đổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh. Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần anh ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am); Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do n lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương). (1) B ệ n h d o Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều u tố Âm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống )ng lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt ặc quá lanh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác ng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi jy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như a túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lạnh, trái y, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa, [ỢU, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v... Bệnh do Âm thường xuất hiện ở những cơ quan rồng, nở iư dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng 105 CHƯƠNG 8 QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH L NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH Như đã nói ở Phần Một DƯỒNG SINH, con người muốn duy trì sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp lý, trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn uống, trở nên vô trậ t tự, m ất điều hòa, nghĩa là không phù hợp với nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như vứi những dổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động cơ thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh. Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần thành ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am); (2) Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do Âm lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương). (1) B ện h do Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều yếu tố Ảm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống trong lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt hoặc quá lạnh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác táng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi trụy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như ma túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lanh, trái cây, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa, rượu, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v... Bệnh do Am thường xuất hiện ở những cơ quan rỗng, nở như dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng 105
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa: phần 2 Phần Hai TRỊ■ BỆNH ■ “Khi trị bệnh dùng thức ăn thay thuốc có phần lợi hơn”. HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG Đ ại Y Sư V iệt Nam th ế kỷ 18. “Thức ăn là thuốc”. HXPPOCRATE Ong Tổ của Tây Y. 103 CHƯƠNG 8 QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH I. NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH Như đã nói ở Phần Một DƯỠNG SINH, con người muốn duy sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày í ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn Ìg, trở nên vô trậ t tự, m ất điều hòa, nghĩa là không phù hợp nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như với ững đổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh. Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần anh ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am); Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do n lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương). (1) B ệ n h d o Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều u tố Âm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống )ng lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt ặc quá lanh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác ng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi jy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như a túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lạnh, trái y, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa, [ỢU, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v... Bệnh do Âm thường xuất hiện ở những cơ quan rồng, nở iư dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng 105 CHƯƠNG 8 QUÁ TRÌNH PHÁT BỆNH L NGUYÊN NHÂN PHÁT BỆNH Như đã nói ở Phần Một DƯỒNG SINH, con người muốn duy trì sức khỏe thì phải “biết” sắp xếp mọi sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, lao động thể lực lẫn tinh thần, ngủ nghỉ cho hợp lý, trật tự và điều hòa. Nếu cuộc sống hàng ngày, nhất là ăn uống, trở nên vô trậ t tự, m ất điều hòa, nghĩa là không phù hợp với nhu cầu sinh học tự nhiên của bản thân cũng như vứi những dổi thay mang tính qui luật của thiên nhiên, hoạt động cơ thể sẽ m ất ổn định và bệnh phát sinh. Nhìn chung, có thể chia mọi bệnh về thể chất lẫn tâm thần thành ba dạng chính: (1) Bệnh do A m (nguyên nhân dư Am); (2) Bệnh do Dương (nguyên nhân dư Dương); và (3) Bệnh do Âm lẫn Dương (nguyên nhân vừa dư Âm vừa dư Dương). (1) B ện h do Âm: Bệnh sinh ra do tác động của quá nhiều yếu tố Ảm như thiếu vận động thân thể, thường xuyên sống trong lo âu, buồn bã, chán chường, trong môi trường ẩm ướt hoặc quá lạnh, bị nhiễm chất độc hoặc phóng xạ, chơi bời trác táng, thưởng thức nhiều phim, ảnh, truyện và nhạc ủy mị đồi trụy, và chủ yếu do tiêu thụ quá mức những thứ thịnh Âm như ma túy, gia vị hóa học (như bột ngọt), nước đá, kem lanh, trái cây, đường (nhất là đường cát trắng và đường hóa học), sữa, rượu, cà phê, thực phẩm tinh chế, v.v... Bệnh do Am thường xuất hiện ở những cơ quan rỗng, nở như dạ dày, ruột, bàng quang, túi mật, da, tử cung, vú, miệng 105
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng và trị bệnh phương pháp thực hành ohsawa Phương pháp thực dưỡng ohsawa Trị bệnh và dưỡng thai và nuôi con Cách ăn ở khi có thai Điều trị những bệnh thông thường ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Triết lý về ăn uống của phương Đông: Phần 2
196 trang 31 0 0 -
Phương pháp Ohsawa và những hiệu quả rõ ràng: Phần 1
96 trang 17 0 0 -
Phương pháp thực dưỡng Ohsawa Macrobiotics và Nghệ thuật nấu ăn vui khỏe: Phần 1
107 trang 12 0 0 -
Phương pháp Ohsawa và những hiệu quả rõ ràng: Phần 2
79 trang 11 0 0 -
Phương pháp thực dưỡng Ohsawa theo Thiền ăn - 108 món ăn chay: Phần 1
180 trang 11 0 0 -
phòng và trị bệnh theo phương pháp thực hành ohsawa: phần 1
106 trang 10 0 0 -
Phương pháp thực dưỡng Ohsawa theo Thiền ăn - 108 món ăn chay: Phần 2
136 trang 10 0 0 -
Phương pháp thực dưỡng Ohsawa Macrobiotics và Nghệ thuật nấu ăn vui khỏe: Phần 2
116 trang 9 0 0