Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi đã đọc từng bài viết về các tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam của Phan Hoàng trên từng số tạp chí Kiến thức ngày nay, với tôi vừa thú vị vừa bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn tướng lĩnh Việt NamPhỏng vấn tướng lĩnh Việt NamKính tặng Mẹ, người đàn bà chịu nhiều đau khổbất hạnh vì chiến tranh Lời tựaTôi đã đọc từng bài viết về các tướng lĩnh Quân độinhân dân Việt Nam của Phan Hoàng trên từng số tạpchí Kiến thức ngày nay, với tôi vừa thú vị vừa bổ ích.Nhìn lại tác phẩm văn học ta viết về hai cuộc chiếntranh bảo vệ Tổ quốc, nhân vật chính nổi bật, để lạinhiều ấn tượng sâu sắc trong loòn bạn đọc là nhữngchiến sĩ cầm súng, là các cô du kích, là cán bộ hoạtđộng trong lòng địch, chúng ta rất ít gặp nhân vật làcác vị tướng, nếu có thì nhân vật ấy chỉ thoáng qua,rất mờ nhạt. Trong lúc ấy, ở ngoài đời những danhtướng là những con người đáng ghi trong lịch sử.Chúng ta, ai cũng biết rằng: bất cứ cuộc chiến tranhnào, bất cứ ở đâu và từ xưa đến nay, chiến tranhkhông thể thiếu các vị tướng. Chính họ là nhữngngười góp phần quan trọng, nếu không nói là quyếtđịnh sự thành bại của các cuộc chiến.Với tư cách là người đọc, nhiều lúc tôi khao khátmuốn được biết về con người, con người tướng, conngười đời thường, con người ngoài trận mạc, conngười trong gia đình và bổn phận của người chồng,người cha… rất muốn biết và chia sẻ tâm trạng củamột vị tướng trước và sau những trận đánh. Không cómột trận đánh nào mà không có chiến sĩ hi sinh.Những vị tướng nghĩ gì về sanh mạng của hàng ngànchiến sĩ dưới sự chỉ huy của mình.Văn học viết về chiến tranh, mảng này như còn bỏtrống nếu không nói là thiếu sót. Vì sao? Tôi nghĩ-chẳng biết có dúng hay không, đội ngũ nhà văn củata, phần lớn xuất thân từ quân đội, nhà văn không chỉthông cảm hay chia sẻ mà nhà văn cùng một số phậnvới người chiến sĩ. Trong đời sống hàng ngày, nhàvăn và chiến sĩ là mối quan hệ tình đồng đội, tình bạnbè. Nhờ đó, nhà văn đã có đủ chất liệu sống từ thực tếmà xây dựng nhân vật cho tác phẩm của mình.Đối với các vị tướng thì nhà văn không có được mốiquan hệ mật thiết như chiến sĩ và, các cấp chỉ huytrực tiếp của nhà văn chưa phải là tướng. Hình nhưchưa có nhà văn nào là bạn của một vị tướng, và cũnghình như chưa có vị tướng nào có một người bạn thânlà nhà văn. Chính cái khoảng cách này mà nhà vănkhông có đủ vốn sống để tạo thành nhân vật.Để bù lại phần nào trong cái khoảng trống ấy, tạp chíKiến thức ngày nay đã có sáng kiến ghi chép lại (mộtphần nào) về cuộc đời của các tướng lĩnh. Đây chưaphải là tác phẩm văn học, nhưng những bài phỏngvấn do Phan Hoàng thực hiện đã thuyết phục tôi vàbạn đọc vì sự trung thực, xúc cảm của tôi không bịlừa dối, sự xúc cảm của tôi cũng chân thật như nhữngtiếng nói chân thật, giản dị và gần gũi của các vịtướng.Những bài phỏng vấn của Phan Hoàng đăng rải ráctrên chuyên mục “Mỗi kỳ một nhân vật” của Kiếnthức ngày nay được gom lại thành tập Phỏng vấn cáctướng lĩnh Việt Nam, với tôi là một quyển sách quícần được phổ biến rộng rãi đến bạn đọc. Tôi cũng rấtmong tác giả viết tiếp đề tài sống động này, để tôi vàbạn đọc được đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệpđáng kính trọng của các tướng lĩnh Quân đội Nhândân Việt Nam chúng ta. Ngày 20.4.1997 Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn tướng lĩnh Việt NamPhỏng vấn tướng lĩnh Việt NamKính tặng Mẹ, người đàn bà chịu nhiều đau khổbất hạnh vì chiến tranh Lời tựaTôi đã đọc từng bài viết về các tướng lĩnh Quân độinhân dân Việt Nam của Phan Hoàng trên từng số tạpchí Kiến thức ngày nay, với tôi vừa thú vị vừa bổ ích.Nhìn lại tác phẩm văn học ta viết về hai cuộc chiếntranh bảo vệ Tổ quốc, nhân vật chính nổi bật, để lạinhiều ấn tượng sâu sắc trong loòn bạn đọc là nhữngchiến sĩ cầm súng, là các cô du kích, là cán bộ hoạtđộng trong lòng địch, chúng ta rất ít gặp nhân vật làcác vị tướng, nếu có thì nhân vật ấy chỉ thoáng qua,rất mờ nhạt. Trong lúc ấy, ở ngoài đời những danhtướng là những con người đáng ghi trong lịch sử.Chúng ta, ai cũng biết rằng: bất cứ cuộc chiến tranhnào, bất cứ ở đâu và từ xưa đến nay, chiến tranhkhông thể thiếu các vị tướng. Chính họ là nhữngngười góp phần quan trọng, nếu không nói là quyếtđịnh sự thành bại của các cuộc chiến.Với tư cách là người đọc, nhiều lúc tôi khao khátmuốn được biết về con người, con người tướng, conngười đời thường, con người ngoài trận mạc, conngười trong gia đình và bổn phận của người chồng,người cha… rất muốn biết và chia sẻ tâm trạng củamột vị tướng trước và sau những trận đánh. Không cómột trận đánh nào mà không có chiến sĩ hi sinh.Những vị tướng nghĩ gì về sanh mạng của hàng ngànchiến sĩ dưới sự chỉ huy của mình.Văn học viết về chiến tranh, mảng này như còn bỏtrống nếu không nói là thiếu sót. Vì sao? Tôi nghĩ-chẳng biết có dúng hay không, đội ngũ nhà văn củata, phần lớn xuất thân từ quân đội, nhà văn không chỉthông cảm hay chia sẻ mà nhà văn cùng một số phậnvới người chiến sĩ. Trong đời sống hàng ngày, nhàvăn và chiến sĩ là mối quan hệ tình đồng đội, tình bạnbè. Nhờ đó, nhà văn đã có đủ chất liệu sống từ thực tếmà xây dựng nhân vật cho tác phẩm của mình.Đối với các vị tướng thì nhà văn không có được mốiquan hệ mật thiết như chiến sĩ và, các cấp chỉ huytrực tiếp của nhà văn chưa phải là tướng. Hình nhưchưa có nhà văn nào là bạn của một vị tướng, và cũnghình như chưa có vị tướng nào có một người bạn thânlà nhà văn. Chính cái khoảng cách này mà nhà vănkhông có đủ vốn sống để tạo thành nhân vật.Để bù lại phần nào trong cái khoảng trống ấy, tạp chíKiến thức ngày nay đã có sáng kiến ghi chép lại (mộtphần nào) về cuộc đời của các tướng lĩnh. Đây chưaphải là tác phẩm văn học, nhưng những bài phỏngvấn do Phan Hoàng thực hiện đã thuyết phục tôi vàbạn đọc vì sự trung thực, xúc cảm của tôi không bịlừa dối, sự xúc cảm của tôi cũng chân thật như nhữngtiếng nói chân thật, giản dị và gần gũi của các vịtướng.Những bài phỏng vấn của Phan Hoàng đăng rải ráctrên chuyên mục “Mỗi kỳ một nhân vật” của Kiếnthức ngày nay được gom lại thành tập Phỏng vấn cáctướng lĩnh Việt Nam, với tôi là một quyển sách quícần được phổ biến rộng rãi đến bạn đọc. Tôi cũng rấtmong tác giả viết tiếp đề tài sống động này, để tôi vàbạn đọc được đọc thêm về cuộc đời và sự nghiệpđáng kính trọng của các tướng lĩnh Quân đội Nhândân Việt Nam chúng ta. Ngày 20.4.1997 Nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tài liệu Phỏng vấn tướng lĩnh Việt NamTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 212 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 122 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 99 1 0 -
82 trang 82 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 75 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 72 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 55 0 0 -
86 trang 52 0 0
-
10 trang 50 0 0