Danh mục

Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam - Thượng tướng Hoàng Cầm

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.27 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, lang thang nay đây mai đó, phải đi lính khố xanh cho Pháp để kiếm sống, Hoàng Cầm được giác ngộ cách mạng, trở thành một tướng lĩnh nổi tiếng của quân đội, có mặt ở nhiều “điểm nóng quan trọng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Những đội quân chủ lực thiện chiến do tướng Hoàng Cầm chỉ huy luôn là nỗi kinh hoàng của quân thù.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam - Thượng tướng Hoàng CầmPhỏng vấn tướng lĩnh Việt Nam Thượng tướng Hoàng CầmMồ côi cha mẹ từ nhỏ, lang thang nay đây mai đó,phải đi lính khố xanh cho Pháp để kiếm sống, HoàngCầm được giác ngộ cách mạng, trở thành một tướnglĩnh nổi tiếng của quân đội, có mặt ở nhiều “điểmnóng quan trọng trong hai cuộc kháng chiến trườngkỳ của dân tộc. Những đội quân chủ lực thiện chiếndo tướng Hoàng Cầm chỉ huy luôn là nỗi kinh hoàngcủa quân thù. Cuộc đời binh nghiệp gian khổ và kiêncường của ông trải từ chiến khu Việt Bắc ngút ngànvới chiến thắng Điện Biên lẫy lừng đến những cánhrừng của miền Đông đất đỏ, từ đường phố Sài Gònvới Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đến đường phốPhnôm Pênh giải phóng nước bạn khỏi nạn diệtchủng. Ông luôn được giao nhiều trọng trách, cả thờichiến lẫn thời bình: sư đoàn trưởng Sư đoàn 312, sưđoàn trưởng Sư đoàn 9, phó tư lệnh kiêm tham mưutrưởng Bộ tư lệnh Quân giải phóng miền Nam, tưlệnh kiêm chính uỷ Quân đoàn 4, phó tư lệnh Đoàn719, tư lệnh kiêm chính uỷ Quân khu 4,… Trước khitrở thành “tướng về hưu”, ông giữ chức Tổng thanhtra quân đọi hàm Thượng tướng, được Nhà nước tặngthưởng Huân chương Hồ Chí Minh. Bản lĩnh và kinhnghiệm trậnn mạc của tướng Hoàng Cầ là tài sản quígiá của Quân đội nhân dân Việt Nam.Lịch sử quân đội trong hai cuộc chiến tranh vệ quốccủa dân tộc xuất hiên một sự trùng hợp: có ba ngườilính cùng mang tên Hoàng Cầm đều rất nổi tiếng.Một Hoàng Cầm nhà thơ, tác giả bài Bên kia sôngĐuống, Mưa Thuận Thành, Lá diêu bông,… từng làtrưởng Đoàn Văn công Tổng cục Chính trị. MộtHoàng Cầm anh nuôi, sáng chế bếp Hoàng Cầmkhông khói huyền thoại từ thời kháng chiến chốngPháp. Và một Hoàng Cầm danh tướng, thi thoảngcũng làm thơ… tình dành tặng vợ!Tướng Hoàng Cầm thường được đồng đội gọi thânmật Năm Thạch, tên thật là Đỗ Văn Cầm, tuổi Thânsinh ngày 30 tháng 4 năm 1920 ở xã Cao Sơn, huyệnỨng Hoà, tỉnh Hà Tây. Theo phong trào trong quânđội, sau Cách mạng tháng Tám nhiều người đã lấy họHoàng như: Hoàng Văn Thái, Hoàng Sâm, HoàngMinh Thảo, Hoàng Mười, Hoàng Điền, Hoàng Kiện,Hoàng Tùng, Hoàng Đan, Hoàng Phương,… và cáitên Hoàng Cầm cũng xuất hiện từ đó. Năm 1960,Hoàng Cầm được phong quân hàm Đại tá. Năm 1974,ông được thăng Thiếu tướng khi đang chiến đấu tạichiến trường Nam Bộ. Năm 1982, trong lúc chỉ huybộ đội tình nguyện ở Campuchia, Hoàng Cầm đượcthăng Trung tướng. Năm 1987, sau khi hoàn thànhnghĩa vụ quốc tế từ biên giới Lào-Thái trở về, ôngđược vinh thăng Thượng tướng, trở thành Tổng thanhtra quân đội, nay là thanh tra Bộ Quốc phòng. Ôngcòn được bầu làm uỷ viên Ban chấp hành Trung ươngĐảng khoá V và khoá VI.Hoàng Cầm là vị chỉ huy rất có duyên với những trậnđánh lớn. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, ông làtrung đoàn trưởng Trung đoàn Sông Lô trực tiếp bắtsống tướng De Castrie. Đến Chiến dịch Hồ Chí Minh,Hoàng Cầm là tư lệnh Quân đoàn 4 đánh mở “cánhcửa thép” Xuân lộc, tiêu điểm quan trọng nhất, ác liệtnhất trên đường đại quân tiến vào giải phóng SàiGòn; rồi chịu trách nhiệm tiếp quản dinh Độc Lậpcùng nội các Tổng thống Dương Văn Minh của ViệtNam Cộng hoà. Chiến tranh biên giới Tây Nam xảyra, Tư lệnh Hoàng Cầm là vị chỉ huy cao nhất có mặtđầu tiên ở thủ đô Phnôm Pênh khi cùng Quân đoàn 4tiến sáng giải phóng nước bạn khỏi ách diệt chủngPol Pot-Iêng Sary. Chưa hết. Chỉ một thời gian ngắnsau, tướng Hoàng Cầm lại hành quân sang “điểmnóng” tranh chấp ở biên giới Tây Nam Lào, toànquyền chỉ huy bộ đội tình nguyện giữ yên bờ cõi chonước bạn suốt nhiều năm liền.Một trưa tháng Ba, tôi cùng đồng nghiệp Huỳnh Hiếucủa báo Phú Yên đến thăm ông và xin “cái hẹn” chomột cuộc phỏng vấn. Không ngờ, tướng Hoàng Cầmđề nghị làm việc ngay “để khỏi mất công nhà báo”!Tác phong đầy chất nhà binh của vị tướng già, gâycho chúng tôi sự cảm kích lớn lao.-Thưa Thượng tướng, trước khi bước vào con đườngbinh nghiệp, thời thiếu niên của Thượng tướng gắnbó nơi đâu?-Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo ở HàTây. Mẹ mất năm tôi bốn tuổi, đến năm mười hai tuổithì mất cha. Nhà có bốn anh em, do hoàn cảnh nhưvậy, mỗi người phân tán lưu lạc một nơi. Tôi đi ở đậucho người ta năm năm, dưới hình thức con nuôi,nhưng cách đối xử và công việc chẳng khác đứa ở.Khi làm mộ táng cho cha mẹ tôi, họ đưa 3 đồng tiềnĐông Dương, đến khi tôi bỏ đi thì họ đòi lại. Tôi ởnhờ làm thuê hết nhà này sang nhà khác, cho đếnnăm 20 tuổi tôi bỏ làng ra đi, lưu lạc từ Hà Đông đếnHà Nội với nhiều nghề lặt vặt kiếm sống.Cuộc sống vô gia cư của một anh nhà quê khôngđồng dính túi, buộc tôi phải đi lính khố xanh choPháp. Hai năm ở Lai Châu, rồi Việt Minh tuyêntruyền, tôi tham gia hoạt động cách mạng. Từ Cáchmạng tháng Tám tôi vào Cứu quốc quân, Vệ quốcđoàn, Giải phóng quân tham gia mặt trận Sơn la năm1947. Lúc bấy giờ, tôi vẫn nghĩ chỉ tham gia quân độimột thời gian rồi quay về quê kiếm vốn buôn bán làmăn…-Nhưng rồi cuối cùng Thượng tướng đã gắn bó cả đờ ...

Tài liệu được xem nhiều: