Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc sống hiện đại, con người càng quý trọng những gì thuần phác, trong sáng mà nhà văn Tô Hoài đã đem lại cho thiếu nhi qua nhiều truyện đồng thoại như O Chuột, Đôi ri đá. . . Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký tạo nên sức sống của tác phẩm trong tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi và Tô Hoài dường như mãi không già trong cảm nhận của thiếu nhi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 71-76 PHONG VỊ ĐỒNG DAO TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ CỦA TÔ HOÀI Vũ Thuỳ Nga Trường Cao đẳng Hải Dương E-mail: vunga.cdhd@gmail.com Tóm tắt. Đồng dao và truyện đồng thoại là hai thể loại trong văn học thiếu nhi, có tác dụng giáo dục sâu sắc với trẻ em. Nhiều nhà văn hiện đại đã tạo được giọng điệu của đồng dao trong các sáng tác cho thiếu nhi trong đó có Tô Hoài. Phong vị này kết hợp với cách nói phù hợp với thiếu nhi thể hiện rất rõ trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. Phong vị đồng dao trong tác phẩm được biểu hiện qua việc miêu tả thế giới loài vật phong phú sinh động. Trong mười chương truyện có 22 loài vật và tất cả các con vật ấy đều gần gũi với các em giống như trong đồng dao. Phong vị đồng dao biểu hiện qua giọng văn mộc mạc, hồn nhiên giàu chất thơ. Tô Hoài đã sử dụng nhiều tính từ, động từ, so sánh, nhân hoá khi miêu tả các con vật hay cảnh sắc. Cách sắp xếp thanh điệu trong câu văn xuôi rất nhịp nhàng, linh hoạt tạo nên tính nhạc giúp trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Cách miêu tả của Tô Hoài vừa tự nhiên vừa tinh tế giúp thiếu nhi có thể cảm nhận cụ thể về thế giới loài vật với những nét tính cách như con người, đặc biệt là những nét tâm lý của thiếu nhi. Trong cuộc sống hiện đại, con người càng quý trọng những gì thuần phác, trong sáng mà nhà văn Tô Hoài đã đem lại cho thiếu nhi qua nhiều truyện đồng thoại như O Chuột, Đôi ri đá. . . Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký tạo nên sức sống của tác phẩm trong tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi và Tô Hoài dường như mãi không già trong cảm nhận của thiếu nhi.1. Đặt vấn đề Một trong những thể loại văn vần dân gian Việt Nam có sức sống lâu bền quathời gian là đồng dao. Đồng dao là những bài hát dân gian, được chuyển thể thànhnhững trò chơi dân gian dành cho trẻ em vui chơi. Truyện đồng thoại là một thểtruyện nằm trong hệ thống văn học viết cho thiếu nhi. Đặc trưng của thể loại nàylà dùng loài vật, đồ vật, các vật vô tri... làm nhân vật chính trên cơ sở nhân cáchhóa, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và tưởng tượng, mang lại cho cácem những câu chuyện sinh động về thế giới loài vật cùng những ẩn dụ về xã hội loàingười. Giữa đồng dao và truyện đồng thoại có những nét tương đồng về đối tượngmiêu tả và cách miêu tả. 71 Vũ Thùy Nga Tô Hoài là nhà văn viết nhiều truyện đồng thoại cho thiếu nhi, trong đó DếMèn phiêu lưu kí (DMPLK) là tác phẩm đặc sắc. Tính đến nay, người “sinh ra” chúDế Mèn độc đáo đã ở tuổi 91 và cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn năm nào cũng đãqua 70 năm. Hành trình đầy thú vị của chú Dế Mèn thông minh, hiếu động đã đượctrẻ em của hơn 20 nước trên thế giới biết đến. Bao nhiêu lớp thiếu nhi đã yêu thíchvà say mê đọc tác phẩm DMPLK. Có lẽ hạnh phúc lớn nhất đối với Tô Hoài - nhàvăn dành nhiều tâm huyết để viết cho thiếu nhi - là tạo ra được sự yêu thích lâu bềnvà tự nhiên trong độc giả nhỏ tuổi. Dường như tất cả những gì được Tô Hoài miêutả trong tác phẩm không hề cũ qua thời gian mà vẫn đang hiển hiện trong cuộcsống xung quanh các em hiện tại và mãi về sau, được các em cảm nhận, suy ngẫm.Ngày nay, nhiều miền quê đã bị đô thị hoá, thế giới tự nhiên đã biến đổi nhiều dotác động của con người, của lối sống công nghiệp hiện đại. Nhưng có lẽ cuộc sốngcàng hiện đại càng làm các em (và cả người lớn chúng ta) thấy quý trọng hơn nhữnggiá trị của sự thuần phác, hồn nhiên trong cảnh và người mà Tô Hoài đã dụng côngkhắc hoạ trong DMPLK. Sự thuần phác, hồn nhiên không bị mai một bởi thời gianchính là phong vị đồng dao - phong vị tạo nên giá trị đặc biệt của tác phẩm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phong vị đồng dao qua đối tượng miêu tả Thế giới nhân vật trong đồng dao là các con vật, sự vật, sự việc, các loài cây,hoa, quả, các sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày rất gần gũi thân thuộc với thiếunhi. Những bài đồng dao thường miêu tả một tập hợp các sự vật, hiện tượng haycác con vật để thiếu nhi nhận biết các sự vật, sự việc và hiện tượng qua so sánh,liên tưởng. Trong tác phẩm DMPLK có một thế giới các con vật với nhiều loài khácnhau mà Tô Hoài gọi một cách dân dã là các “chi họ”. Theo suốt mười chương truyệncó sự xuất hiện của hơn hai mươi “chi họ”. Chi họ nhà Dế (Chương 1 và chương 3);Chi họ nhà Cò (Chương 1); Chi họ nhà Xiến Tóc (Chương 2); Chi họ nhà Bướm(Chương 3, chương 7); Chi họ nhà Nhện (Chương 3); Chi họ nhà Chim (Chương4 và chương 7); Chi họ nhà Bọ Muỗm (Chương 4); Chi họ nhà Gọng Vó (Chương5); Chi họ nhà Cua (Chương 5); Chi họ nhà Cá (Chương 5); Chi họ nhà Ếch, Nhái(Chương 5); Chi họ nhà Rắn (Chương 5); ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Vol. 56, No. 5, pp. 71-76 PHONG VỊ ĐỒNG DAO TRONG DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÝ CỦA TÔ HOÀI Vũ Thuỳ Nga Trường Cao đẳng Hải Dương E-mail: vunga.cdhd@gmail.com Tóm tắt. Đồng dao và truyện đồng thoại là hai thể loại trong văn học thiếu nhi, có tác dụng giáo dục sâu sắc với trẻ em. Nhiều nhà văn hiện đại đã tạo được giọng điệu của đồng dao trong các sáng tác cho thiếu nhi trong đó có Tô Hoài. Phong vị này kết hợp với cách nói phù hợp với thiếu nhi thể hiện rất rõ trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký. Phong vị đồng dao trong tác phẩm được biểu hiện qua việc miêu tả thế giới loài vật phong phú sinh động. Trong mười chương truyện có 22 loài vật và tất cả các con vật ấy đều gần gũi với các em giống như trong đồng dao. Phong vị đồng dao biểu hiện qua giọng văn mộc mạc, hồn nhiên giàu chất thơ. Tô Hoài đã sử dụng nhiều tính từ, động từ, so sánh, nhân hoá khi miêu tả các con vật hay cảnh sắc. Cách sắp xếp thanh điệu trong câu văn xuôi rất nhịp nhàng, linh hoạt tạo nên tính nhạc giúp trẻ dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Cách miêu tả của Tô Hoài vừa tự nhiên vừa tinh tế giúp thiếu nhi có thể cảm nhận cụ thể về thế giới loài vật với những nét tính cách như con người, đặc biệt là những nét tâm lý của thiếu nhi. Trong cuộc sống hiện đại, con người càng quý trọng những gì thuần phác, trong sáng mà nhà văn Tô Hoài đã đem lại cho thiếu nhi qua nhiều truyện đồng thoại như O Chuột, Đôi ri đá. . . Phong vị đồng dao trong Dế Mèn phiêu lưu ký tạo nên sức sống của tác phẩm trong tâm hồn bạn đọc nhỏ tuổi và Tô Hoài dường như mãi không già trong cảm nhận của thiếu nhi.1. Đặt vấn đề Một trong những thể loại văn vần dân gian Việt Nam có sức sống lâu bền quathời gian là đồng dao. Đồng dao là những bài hát dân gian, được chuyển thể thànhnhững trò chơi dân gian dành cho trẻ em vui chơi. Truyện đồng thoại là một thểtruyện nằm trong hệ thống văn học viết cho thiếu nhi. Đặc trưng của thể loại nàylà dùng loài vật, đồ vật, các vật vô tri... làm nhân vật chính trên cơ sở nhân cáchhóa, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực và tưởng tượng, mang lại cho cácem những câu chuyện sinh động về thế giới loài vật cùng những ẩn dụ về xã hội loàingười. Giữa đồng dao và truyện đồng thoại có những nét tương đồng về đối tượngmiêu tả và cách miêu tả. 71 Vũ Thùy Nga Tô Hoài là nhà văn viết nhiều truyện đồng thoại cho thiếu nhi, trong đó DếMèn phiêu lưu kí (DMPLK) là tác phẩm đặc sắc. Tính đến nay, người “sinh ra” chúDế Mèn độc đáo đã ở tuổi 91 và cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn năm nào cũng đãqua 70 năm. Hành trình đầy thú vị của chú Dế Mèn thông minh, hiếu động đã đượctrẻ em của hơn 20 nước trên thế giới biết đến. Bao nhiêu lớp thiếu nhi đã yêu thíchvà say mê đọc tác phẩm DMPLK. Có lẽ hạnh phúc lớn nhất đối với Tô Hoài - nhàvăn dành nhiều tâm huyết để viết cho thiếu nhi - là tạo ra được sự yêu thích lâu bềnvà tự nhiên trong độc giả nhỏ tuổi. Dường như tất cả những gì được Tô Hoài miêutả trong tác phẩm không hề cũ qua thời gian mà vẫn đang hiển hiện trong cuộcsống xung quanh các em hiện tại và mãi về sau, được các em cảm nhận, suy ngẫm.Ngày nay, nhiều miền quê đã bị đô thị hoá, thế giới tự nhiên đã biến đổi nhiều dotác động của con người, của lối sống công nghiệp hiện đại. Nhưng có lẽ cuộc sốngcàng hiện đại càng làm các em (và cả người lớn chúng ta) thấy quý trọng hơn nhữnggiá trị của sự thuần phác, hồn nhiên trong cảnh và người mà Tô Hoài đã dụng côngkhắc hoạ trong DMPLK. Sự thuần phác, hồn nhiên không bị mai một bởi thời gianchính là phong vị đồng dao - phong vị tạo nên giá trị đặc biệt của tác phẩm.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phong vị đồng dao qua đối tượng miêu tả Thế giới nhân vật trong đồng dao là các con vật, sự vật, sự việc, các loài cây,hoa, quả, các sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày rất gần gũi thân thuộc với thiếunhi. Những bài đồng dao thường miêu tả một tập hợp các sự vật, hiện tượng haycác con vật để thiếu nhi nhận biết các sự vật, sự việc và hiện tượng qua so sánh,liên tưởng. Trong tác phẩm DMPLK có một thế giới các con vật với nhiều loài khácnhau mà Tô Hoài gọi một cách dân dã là các “chi họ”. Theo suốt mười chương truyệncó sự xuất hiện của hơn hai mươi “chi họ”. Chi họ nhà Dế (Chương 1 và chương 3);Chi họ nhà Cò (Chương 1); Chi họ nhà Xiến Tóc (Chương 2); Chi họ nhà Bướm(Chương 3, chương 7); Chi họ nhà Nhện (Chương 3); Chi họ nhà Chim (Chương4 và chương 7); Chi họ nhà Bọ Muỗm (Chương 4); Chi họ nhà Gọng Vó (Chương5); Chi họ nhà Cua (Chương 5); Chi họ nhà Cá (Chương 5); Chi họ nhà Ếch, Nhái(Chương 5); Chi họ nhà Rắn (Chương 5); ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dế mèn phiêu lưu ký Phong vị đồng dao Dế Mèn phiêu lưu ký Truyện đồng thoại Văn học thiếu nhi Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 211 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 176 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 134 0 0