Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ gia
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ giaXét về mặt dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm hoàn toàn không cần thiết cho cơ thể hàng ngày. Thế nhưng, nếu xét về mặt văn hóa ẩm thực và công Nên dùng những sản phẩm có uy tín để an toàn cho cả gia đình. nghệ chế biến thực phẩm, phụ gia lại hầu như là thành phần không thể thiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ gia Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ gia Xét về mặt dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm hoàn toàn không cần thiết cho cơ thể hàng ngày. Thế nhưng, nếu xét về mặt văn hóa ẩm thực và côngNên dùng những sản phẩm có nghệ chế biến thựcuy tín để an toàn cho cả gia phẩm, phụ gia lại hầuđình. như là thành phần không thể thiếu.Người tiêu dùng luôn đưa ra tiêu chí là thực phẩm phải cómàu sắc đẹp đẽ bắt mắt, mùi phải thơm tho, vị phải đậm đà,phải dai, phải dòn... Thế là người sản xuất cứ theo các tiêuchí đó mà cải thiện thực phẩm của mình theo hướng “phụcvụ tối đa yêu cầu của thượng đế khách hàng” đồng thờicũng không thể bỏ qua cái yêu cầu của chính mình là khôngđược gia tăng chi phí sản xuất.Và kết quả là thực phẩm ngoài vai trò cung cấp chất dinhdưỡng để nuôi cơ thể, lại còn nhận thêm cái chức năng làđưa vào cơ thể những thứ chẳng cần thiết tí nào, thậm chícó khi còn có hại cho sức khỏe. Có cái hại thấy ngay trướcmắt, nhưng cũng có cái hại xuất hiện từ từ đến hàng mấychục năm sau, thậm chí lâu đến nỗi ngay cả “khổ chủ” cũngđã quên mất tại sao trong cơ thể mình lại tồn tại cái thứ gâybệnh đó.Phụ gia thực phẩm là gì vậy?Phụ gia thực phẩm là tên gọi chung của các chất không cótính dinh dưỡng, được cho thêm vào thực phẩm với mụcđích làm tăng cảm quan của thực phẩm (màu sắc, mùi,vị...), làm thay đổi tính chất của thực phẩm (chất làm sệt,chất làm đông...), hoặc giúp tăng thời gian bảo quản thựcphẩm.Thật ra, cho thêm phụ gia vào thực phẩm không phải làchuyện chỉ xảy ra trong thời đại công nghiệp hóa, khi màhóa học thực phẩm đã phát triển như hiện này. Phụ gia thựcphẩm gắn liền với sự phát triển của ẩm thực. Từ xưa, ôngbà ta đã biết dùng lá dứa để tạo mùi thơm, dùng hạt điềumàu để lấy màu vàng cam, dùng lá cẩm lấy màu hồng tím,thêm tí vôi ăn trầu vào rau củ để làm cứng, dùng vắt menấu nước cho nồi canh chua có vị đặc trưng, vắt miếngnước thơm (khóm) vào nếp để bánh tét bánh chưng mauchín...Gần hơn một chút, hiện đại hơn một chút, các bà nội trợngay tại gia đình vào những thập niên 60-80 không ai lạikhông bỏ chút bột ngọt hay bột canh vào nồi canh hay chảoxào nhà mình cho đậm đà. Và phụ gia thực phẩm phát triểnồ ạt theo sự phát triển của khoa học, công nghệ, thị trườngphụ gia bây giờ đầy rẫy các loại bột hay dung dịch với đủthứ tác dụng như trắng, làm dòn, làm sệt, tạo mùi từ mùi tràđến mùi cốm, tạo màu từ màu trắng như sữa đến màu vàngnhư nghệ... Ảnh: ImagesMọi chuyện bắt đầu trở nên rối loạn từ khi người ta pháthiện ra rằng phụ gia ngoài chuyện làm tăng cảm quan thựcphẩm còn có thể là nguyên nhân của những vấn đề sứckhỏe nghiêm trọng không loại trừ cả những ngộ độc nặngđưa đến tử vong như suy gan, suy thận, ngộ độc thần kinh,ung thư, rối loạn chuyển hóa... Các nhà quản lý phải lập lạitrật tự bằng cách đưa ra một danh sách những thứ được chovào thực phẩm, gọi là danh mục phụ gia cho phép vớinhững tiêu chuẩn chặt chẽ về nồng độ, độ tinh khiết, dạngsử dụng...Đương nhiên, các nhà khoa học hiểu rất rõ những cái tênhóa học tinh vi và những con số chi tiết diễn tả về nồng độnày hay độ tinh khiết nọ được ghi trong danh mục. Cònnhững người buôn bán phụ gia và những người mua phụgia để chế biến thực phẩm thì đôi khi có nhiều chuyện đểnhớ hơn là nhớ mấy cái tên khoa học dài lằng ngoằng vớimấy con số phức tạp đi kèm, nên tiếp tục đơn giản hóa mọichuyện bằng cách sử dụng các tên gọi dân gian như bột làmtrắng, bột làm dai, dầu mùi chanh, dầu mùi sả... Và có trờimới biết những cái tên hiền lành kia có phải là loại phụ giađã được cấp phép để cho vào thực phẩm hay không!Vậy thì, có nên sử dụng phụ gia khi chế biến thực phẩmhay không?Câu trả lời của những người làm dinh dưỡng rất ư là... baphải, tức là dùng hay không thì tùy bạn. Phụ gia không phảilà chất dinh dưỡng nên không có nó cũng không sao. Dùvậy, phụ gia giúp bữa ăn ngon lành hơn cũng đóng một vaitrò quan trọng trong chất lượng sống của con người. Điềucần lưu ý là chỉ nên sử dụng các phụ gia từ thực phẩm tựnhiên và phụ gia đã được nghiên cứu kỹ lưỡng về tính chấtvà độ an toàn khi đưa vào cơ thể. Với những loại phụ giahóa học này, ngay cả khi đã được cho phép, cũng nên dùngcàng ít càng tốt, và nếu không thật sự cần thiết thì khôngnên dùng.Thật ra, cảm giác ngon miệng với phụ gia là một thói quen,nên để hạn chế sử dụng phụ gia, thì cách đơn giản nhất làtập thói quen không sử dụng phụ gia. Với trẻ em, giai đoạnđang hình thành thói quen ăn uống, nếu không được tậpquen với các thực phẩm có phụ gia, thì sẽ không có nhu cầusử dụng phụ gia. Một ví dụ dễ thấy là các quốc gia châu Ásử dụng rất nhiều bột ngọt trong c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ gia Phụ gia thực phẩm và sử dụng thực phẩm có phụ gia Xét về mặt dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm hoàn toàn không cần thiết cho cơ thể hàng ngày. Thế nhưng, nếu xét về mặt văn hóa ẩm thực và côngNên dùng những sản phẩm có nghệ chế biến thựcuy tín để an toàn cho cả gia phẩm, phụ gia lại hầuđình. như là thành phần không thể thiếu.Người tiêu dùng luôn đưa ra tiêu chí là thực phẩm phải cómàu sắc đẹp đẽ bắt mắt, mùi phải thơm tho, vị phải đậm đà,phải dai, phải dòn... Thế là người sản xuất cứ theo các tiêuchí đó mà cải thiện thực phẩm của mình theo hướng “phụcvụ tối đa yêu cầu của thượng đế khách hàng” đồng thờicũng không thể bỏ qua cái yêu cầu của chính mình là khôngđược gia tăng chi phí sản xuất.Và kết quả là thực phẩm ngoài vai trò cung cấp chất dinhdưỡng để nuôi cơ thể, lại còn nhận thêm cái chức năng làđưa vào cơ thể những thứ chẳng cần thiết tí nào, thậm chícó khi còn có hại cho sức khỏe. Có cái hại thấy ngay trướcmắt, nhưng cũng có cái hại xuất hiện từ từ đến hàng mấychục năm sau, thậm chí lâu đến nỗi ngay cả “khổ chủ” cũngđã quên mất tại sao trong cơ thể mình lại tồn tại cái thứ gâybệnh đó.Phụ gia thực phẩm là gì vậy?Phụ gia thực phẩm là tên gọi chung của các chất không cótính dinh dưỡng, được cho thêm vào thực phẩm với mụcđích làm tăng cảm quan của thực phẩm (màu sắc, mùi,vị...), làm thay đổi tính chất của thực phẩm (chất làm sệt,chất làm đông...), hoặc giúp tăng thời gian bảo quản thựcphẩm.Thật ra, cho thêm phụ gia vào thực phẩm không phải làchuyện chỉ xảy ra trong thời đại công nghiệp hóa, khi màhóa học thực phẩm đã phát triển như hiện này. Phụ gia thựcphẩm gắn liền với sự phát triển của ẩm thực. Từ xưa, ôngbà ta đã biết dùng lá dứa để tạo mùi thơm, dùng hạt điềumàu để lấy màu vàng cam, dùng lá cẩm lấy màu hồng tím,thêm tí vôi ăn trầu vào rau củ để làm cứng, dùng vắt menấu nước cho nồi canh chua có vị đặc trưng, vắt miếngnước thơm (khóm) vào nếp để bánh tét bánh chưng mauchín...Gần hơn một chút, hiện đại hơn một chút, các bà nội trợngay tại gia đình vào những thập niên 60-80 không ai lạikhông bỏ chút bột ngọt hay bột canh vào nồi canh hay chảoxào nhà mình cho đậm đà. Và phụ gia thực phẩm phát triểnồ ạt theo sự phát triển của khoa học, công nghệ, thị trườngphụ gia bây giờ đầy rẫy các loại bột hay dung dịch với đủthứ tác dụng như trắng, làm dòn, làm sệt, tạo mùi từ mùi tràđến mùi cốm, tạo màu từ màu trắng như sữa đến màu vàngnhư nghệ... Ảnh: ImagesMọi chuyện bắt đầu trở nên rối loạn từ khi người ta pháthiện ra rằng phụ gia ngoài chuyện làm tăng cảm quan thựcphẩm còn có thể là nguyên nhân của những vấn đề sứckhỏe nghiêm trọng không loại trừ cả những ngộ độc nặngđưa đến tử vong như suy gan, suy thận, ngộ độc thần kinh,ung thư, rối loạn chuyển hóa... Các nhà quản lý phải lập lạitrật tự bằng cách đưa ra một danh sách những thứ được chovào thực phẩm, gọi là danh mục phụ gia cho phép vớinhững tiêu chuẩn chặt chẽ về nồng độ, độ tinh khiết, dạngsử dụng...Đương nhiên, các nhà khoa học hiểu rất rõ những cái tênhóa học tinh vi và những con số chi tiết diễn tả về nồng độnày hay độ tinh khiết nọ được ghi trong danh mục. Cònnhững người buôn bán phụ gia và những người mua phụgia để chế biến thực phẩm thì đôi khi có nhiều chuyện đểnhớ hơn là nhớ mấy cái tên khoa học dài lằng ngoằng vớimấy con số phức tạp đi kèm, nên tiếp tục đơn giản hóa mọichuyện bằng cách sử dụng các tên gọi dân gian như bột làmtrắng, bột làm dai, dầu mùi chanh, dầu mùi sả... Và có trờimới biết những cái tên hiền lành kia có phải là loại phụ giađã được cấp phép để cho vào thực phẩm hay không!Vậy thì, có nên sử dụng phụ gia khi chế biến thực phẩmhay không?Câu trả lời của những người làm dinh dưỡng rất ư là... baphải, tức là dùng hay không thì tùy bạn. Phụ gia không phảilà chất dinh dưỡng nên không có nó cũng không sao. Dùvậy, phụ gia giúp bữa ăn ngon lành hơn cũng đóng một vaitrò quan trọng trong chất lượng sống của con người. Điềucần lưu ý là chỉ nên sử dụng các phụ gia từ thực phẩm tựnhiên và phụ gia đã được nghiên cứu kỹ lưỡng về tính chấtvà độ an toàn khi đưa vào cơ thể. Với những loại phụ giahóa học này, ngay cả khi đã được cho phép, cũng nên dùngcàng ít càng tốt, và nếu không thật sự cần thiết thì khôngnên dùng.Thật ra, cảm giác ngon miệng với phụ gia là một thói quen,nên để hạn chế sử dụng phụ gia, thì cách đơn giản nhất làtập thói quen không sử dụng phụ gia. Với trẻ em, giai đoạnđang hình thành thói quen ăn uống, nếu không được tậpquen với các thực phẩm có phụ gia, thì sẽ không có nhu cầusử dụng phụ gia. Một ví dụ dễ thấy là các quốc gia châu Ásử dụng rất nhiều bột ngọt trong c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất phụ gia thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng y học đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
4 trang 162 0 0
-
157 trang 54 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 46 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 44 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất bánh kẹo
168 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0