Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang qua nghiên cứu trường hợp cấp huyện
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.13 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét các vị trí, vai trò, năng lực lãnh đạo quản lý có ảnh hưởng đến sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệ thống chính trị cấp huyện của tỉnh An Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang qua nghiên cứu trường hợp cấp huyệnJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 101 – 111Part A: Social Sciences, Humanities and EducationPHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊỞ TỈNH AN GIANG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CẤP HUYỆNTrần Thị Kim LiênThS. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 21/12/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/02/16Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:Women’s participation inleadership, management inpolitical system through theresearch at district level in AnGiang ProvinceTừ khóa:Sự tham gia quản lý, lãnh đạo,phụ nữ, hệ thống chính trị, cấphuyện, bình đẳng giớiKeywords:Participation management,leadership, women, politicalsystem, district, gender equalityABSTRACTThis study aims to consider the positions, the role, management and leadershipcapacity that affected the leadership and management of women participationin the district political system in An giang province. The following writing usedstatistical analysis method to calculate and compare the impact of each groupcultural- environment factors for women participation in the district politicalsystem in An giang province.The study ‘s result showed that the leadership andmanagement of women participation has an active role for the local society –economic development; Gender gap in the important power positions at thesurveyed area still exists; There are differences in evaluating between womenand men capacity in leadership and management; The law provides that womenretire five years earlier than men. It’s difficult for women to participate inleadership and management role at the district now.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này là xem xét các vị trí, vai trò, năng lực lãnh đạoquản lý có ảnh hưởng đến sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệthống chính trị cấp huyện của tỉnh An Giang. Bài viết dưới đây sử dụng phươngpháp phân tích thống kê nhằm tính toán và so sánh mức độ tác động của từngnhóm yếu tố văn hóa - môi trường đối với sự tham gia của phụ nữ cấp huyệntrong hệ thống chính trị của tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sựtham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ có vai trò tích cực đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội ở địa phương; Khoảng cách giới trong việc giữ các vị trí quyềnlực quan trọng tại địa bàn khảo sát vẫn còn hiện hữu; Có sự khác biệt về đánhgiá năng lực của phụ nữ và nam giới khi tham gia lãnh đạo, quản lý; quy địnhtuổi về hưu sớm hơn nam giới 5 năm là những khó khăn của cán bộ nữ so vớinam giới khi tham gia lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện hiện nay.Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh An Giang, tỷ lệnữ tham gia cấp ủy Đảng của cấp huyện nhiệm kỳ2010-2015 thấp hơn nhiệm kỳ 2005-2010 ở tất cảcác chức danh, đặc biệt chức danh Ủy viên BanChấp hành nhiệm kỳ 2010-2015 đạt tỷ lệ 10,18%thấp hơn nhiệm kỳ 2005-2010 với tỷ lệ 17,26%.Tỷ lệ cán bộ nữ được bầu vào Hội đồng nhân dân1. GIỚI THIỆUỞ An Giang, trong những năm qua, cấp ủy vàchính quyền các cấp cũng đã nỗ lực rất lớn trongviệc thu hẹp khoảng cách giới trên tất cả lĩnh vựctrong đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực chínhtrị. Song, thực tế cho thấy, phụ nữ tham gia lãnhđạo, quản lý còn khá hạn chế. Theo số liệu của101Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 101 – 111Part A: Social Sciences, Humanities and Educationcấp tỉnh cũng chỉ đạt 11,26% thấp hơn so vớinhiệm kỳ trước (14,8%)… Việc tỷ lệ cán bộ nữnắm các chức danh chủ chốt trong hệ thống chínhtrị có sự giảm đi mà nguyên nhân chính vẫn là docông tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cánbộ nữ trong thời gian qua vẫn còn nhiều nơi chưalàm tốt; còn nhiều cơ quan, đơn vị bị hụt hẫng,thiếu nguồn cán bộ để kế thừa, thay thế.trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cánbộ nữ của tỉnh An Giang hiện nay.Nghiên cứu ở Singapore của tác giả Tuminez(2012) cho rằng, cơ quan lập pháp nào có tỷ lệphụ nữ đông hơn thì các chính sách và luật phápvề bảo vệ con người và môi trường sẽ được thôngqua nhiều hơn so với những cơ quan lập pháp cóít đại diện là phụ nữ. Điều này là một trong nhữngbằng chứng để chứng minh luận điểm phụ nữtham gia vào các vị trí ra quyết định có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.Phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo hiện nay đangthu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà nghiêncứu và các nhà hoạch định chính sách. Theo sốliệu thống kê và kết quả nghiên cứu của một sốcông trình nghiên cứu của Tỉnh ủy An Giang(2014); Lê Thị Bích Tuyền (2013); Lê Thị MỹHiền (2011); Nguyễn Đức Hạt (2006); NguyễnThu Hà (2008), phụ nữ tham gia trong lãnh đạo vàquản lý hạn chế cả về số lượng cũng như vị tríđảm nhiệm trong hầu hết các cấp của hệ thốngchính trị. Bởi vậy, việc lý giải nguyên nhân dẫnđến tình trạng trên để tìm ra các giải pháp phù hợpnhằm tãng cường bình đẳng giới trong đời sốngchính trị của đất nước là vô cùng quan trọng, gópphần quan trọng giúp Việt Nam thực hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở tỉnh An Giang qua nghiên cứu trường hợp cấp huyệnJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 101 – 111Part A: Social Sciences, Humanities and EducationPHỤ NỮ THAM GIA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊỞ TỈNH AN GIANG QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CẤP HUYỆNTrần Thị Kim LiênThS. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 21/12/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/02/16Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:Women’s participation inleadership, management inpolitical system through theresearch at district level in AnGiang ProvinceTừ khóa:Sự tham gia quản lý, lãnh đạo,phụ nữ, hệ thống chính trị, cấphuyện, bình đẳng giớiKeywords:Participation management,leadership, women, politicalsystem, district, gender equalityABSTRACTThis study aims to consider the positions, the role, management and leadershipcapacity that affected the leadership and management of women participationin the district political system in An giang province. The following writing usedstatistical analysis method to calculate and compare the impact of each groupcultural- environment factors for women participation in the district politicalsystem in An giang province.The study ‘s result showed that the leadership andmanagement of women participation has an active role for the local society –economic development; Gender gap in the important power positions at thesurveyed area still exists; There are differences in evaluating between womenand men capacity in leadership and management; The law provides that womenretire five years earlier than men. It’s difficult for women to participate inleadership and management role at the district now.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu này là xem xét các vị trí, vai trò, năng lực lãnh đạoquản lý có ảnh hưởng đến sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệthống chính trị cấp huyện của tỉnh An Giang. Bài viết dưới đây sử dụng phươngpháp phân tích thống kê nhằm tính toán và so sánh mức độ tác động của từngnhóm yếu tố văn hóa - môi trường đối với sự tham gia của phụ nữ cấp huyệntrong hệ thống chính trị của tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sựtham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ có vai trò tích cực đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội ở địa phương; Khoảng cách giới trong việc giữ các vị trí quyềnlực quan trọng tại địa bàn khảo sát vẫn còn hiện hữu; Có sự khác biệt về đánhgiá năng lực của phụ nữ và nam giới khi tham gia lãnh đạo, quản lý; quy địnhtuổi về hưu sớm hơn nam giới 5 năm là những khó khăn của cán bộ nữ so vớinam giới khi tham gia lãnh đạo, quản lý ở cấp huyện hiện nay.Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ tỉnh An Giang, tỷ lệnữ tham gia cấp ủy Đảng của cấp huyện nhiệm kỳ2010-2015 thấp hơn nhiệm kỳ 2005-2010 ở tất cảcác chức danh, đặc biệt chức danh Ủy viên BanChấp hành nhiệm kỳ 2010-2015 đạt tỷ lệ 10,18%thấp hơn nhiệm kỳ 2005-2010 với tỷ lệ 17,26%.Tỷ lệ cán bộ nữ được bầu vào Hội đồng nhân dân1. GIỚI THIỆUỞ An Giang, trong những năm qua, cấp ủy vàchính quyền các cấp cũng đã nỗ lực rất lớn trongviệc thu hẹp khoảng cách giới trên tất cả lĩnh vựctrong đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực chínhtrị. Song, thực tế cho thấy, phụ nữ tham gia lãnhđạo, quản lý còn khá hạn chế. Theo số liệu của101Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 101 – 111Part A: Social Sciences, Humanities and Educationcấp tỉnh cũng chỉ đạt 11,26% thấp hơn so vớinhiệm kỳ trước (14,8%)… Việc tỷ lệ cán bộ nữnắm các chức danh chủ chốt trong hệ thống chínhtrị có sự giảm đi mà nguyên nhân chính vẫn là docông tác quy hoạch, đào tạo, bố trí, sử dụng cánbộ nữ trong thời gian qua vẫn còn nhiều nơi chưalàm tốt; còn nhiều cơ quan, đơn vị bị hụt hẫng,thiếu nguồn cán bộ để kế thừa, thay thế.trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cánbộ nữ của tỉnh An Giang hiện nay.Nghiên cứu ở Singapore của tác giả Tuminez(2012) cho rằng, cơ quan lập pháp nào có tỷ lệphụ nữ đông hơn thì các chính sách và luật phápvề bảo vệ con người và môi trường sẽ được thôngqua nhiều hơn so với những cơ quan lập pháp cóít đại diện là phụ nữ. Điều này là một trong nhữngbằng chứng để chứng minh luận điểm phụ nữtham gia vào các vị trí ra quyết định có vai tròquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.Phụ nữ tham gia quản lý lãnh đạo hiện nay đangthu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà nghiêncứu và các nhà hoạch định chính sách. Theo sốliệu thống kê và kết quả nghiên cứu của một sốcông trình nghiên cứu của Tỉnh ủy An Giang(2014); Lê Thị Bích Tuyền (2013); Lê Thị MỹHiền (2011); Nguyễn Đức Hạt (2006); NguyễnThu Hà (2008), phụ nữ tham gia trong lãnh đạo vàquản lý hạn chế cả về số lượng cũng như vị tríđảm nhiệm trong hầu hết các cấp của hệ thốngchính trị. Bởi vậy, việc lý giải nguyên nhân dẫnđến tình trạng trên để tìm ra các giải pháp phù hợpnhằm tãng cường bình đẳng giới trong đời sốngchính trị của đất nước là vô cùng quan trọng, gópphần quan trọng giúp Việt Nam thực hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ nữ tham gia lãnh đạo Hệ thống chính trị Quản lý hệ thống chính trị Bình đẳng giới vai trò phụ nữ Năng lực lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 560 0 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 263 0 0 -
70 trang 186 0 0
-
19 trang 128 0 0
-
97 trang 124 0 0
-
Đề tài: CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIÁO DỤC CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY
91 trang 123 0 0 -
7 trang 100 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 90 0 0 -
10 trang 61 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 59 0 0