Phủ xanh mái dốc - biện pháp phòng chống xói mòn mang tính bền vững
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển kinh tế luôn đi kèm với việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giao thông. Nội dung bài viết tập trung giới thiệu giải pháp phủ xanh mái dốc bằng thảm thực vật tự nhiên và kết quả thử nghiệm trồng cỏ mái dốc ban đầu tại một số dự án gần đây ở Việt Nam và Thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phủ xanh mái dốc - biện pháp phòng chống xói mòn mang tính bền vững . 453 PHỦ XANH MÁI DỐC - BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN MANG TÍNH BỀN VỮNG Nguyễn Văn Thành1,*, Doãn Thị Trâm1, Lê Văn Nam1, Nguyễn Trí Thắng2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Công ty cổ phần Greeningcons *Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenvanthanh@humg.edu.vnTóm tắt Phát triển kinh tế luôn đi kèm với việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giaothông. Khi xây dựng các cung đường giao thông kết nối các khu vực, vùng miền xa xôi với nhauphục vụ phát triển kinh tế của đất nước thường đi qua các khu vực đồi núi, đòi hỏi phải san bạtnúi, phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên... Thông thường, bề mặt mái dốc có thể được bảo vệ sớmthông qua giải pháp phun vẩy bê tông hoặc tạo thảm thực vật; được gia cố chống sạt lở sâu bởicác đinh, neo và hệ thống khung dầm bê tông; hoặc để thích ứng với tự nhiên. Giải pháp phủxanh mái dốc bằng thảm thực vật tự nhiên là giải pháp được các nước phát triển trong khu vực vàtrên thế giới áp dụng rộng rãi từ lâu, vừa có khả năng chống xói mòn bề mặt, vừa mang lại khônggian xanh, giảm thời gian hồi phục tự nhiên và có chi phí tương đối thấp so với các giải phápkhác. Nội dung báo cáo tập trung giới thiệu giải pháp phủ xanh mái dốc bằng thảm thực vật tựnhiên và kết quả thử nghiệm trồng cỏ mái dốc ban đầu tại một số dự án gần đây ở Việt Nam vàThế giới.Từ khóa: bảo vệ mái dốc; phủ xanh; chống xói mòn; hồi phục tự nhiên; trồng cỏ.1. Đặt vấn đề “Mái dốc” được tạo ra khi thi công các công trình đường bộ, trong trường hợp không đượcbảo vệ, nước mưa không thẩm thấu hết vào đất sẽ chảy trên bề mặt, theo thời gian hình thành cácrãnh xói. Mặt khác nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tạo ra chấn động, cuốn theo đất khi trôi xuốnggây ra xói mòn, từ đó phát sinh ra nguy cơ sạt lở bề mặt (Đoàn Dự án Jica, 2014). Cơ chế dẫnđến xói lở bề mặt mái dốc có thể giải thích đơn giản như hình 1. Hình 1. Tác động của nước mưa lên bề mặt đất trống dẫn đến xói mòn/sạt lở. Để giảm thiểu xói mòn đất đá trên bề mặt, giảm nguy cơ sụt trượt mái dốc..., có nhiều biệnpháp khắc phục như xây lát đá gia cố bề mặt, thoát nước mặt, gia cố bề mặt bằng khối xây, bêtông phun, tấm lát bê tông… tuy nhiên giải pháp này không tạo được cảnh quan xanh, phục hồihệ sinh thái đã mất. Việc phủ xanh bằng cỏ và thực vật được xem là biện pháp tối ưu đảm bảo vềkỹ thuật, chi phí hợp lý, áp dụng đơn giản, mỹ quan và đặc biệt tạo cảnh quan xanh và phục hồitự nhiên (Đoàn Dự án Jica, 2014). Phương pháp phủ xanh đã và đang được nghiên cứu, triển khai trên diện rộng ở các nướcphát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Công nghệ phủ xanhmái dốc nhen nhóm từ những năm 50 của thế kỷ 20 tại Nhật Bản, và những năm 60 thế kỷ XXtại các nước phương Tây.454 Tại Việt Nam, công nghệ và giải pháp chống xói mòn, sạt lở mái dốc bằng biện pháp phủxanh còn khá mới mẻ, song sau 35 năm đổi mới và đặc biệt trong vòng 10 năm thực hiện Chiếnlược phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2011- 2020 được đề ra tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, hệthống hạ tầng giao thông Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ và “lột xác” để phát triển theo cấp sốnhân, nên không thể nằm ngoài xu thế trên. Các tuyến quốc lộ được làm mới, hoặc mở rộng lêngấp nhiều lần so với trước. Từ lúc không có tuyến đường cao tốc, đến nay cả nước đã có gần1.800 km đường cao tốc (Văn Nguyễn, 2021, Báo Laodong.vn). Tuy nhiên, đa phần các mái dốcở Việt Nam đang để thích ứng với tự nhiên, hoặc được bảo vệ bởi lớp bê tông phun nhưng nhữngrủi ro đi kèm theo đó như hiện tượng tích tụ nước phía dưới bề mặt lớp phủ bê tông, do có nướcthấm từ phía trên xuống được tích tụ dần, cộng với khả năng thoát nước bề mặt hạn chế (thôngqua những ống thoát nước với mật độ nhất định) nhất là vào cao điểm mùa mưa, làm cho nguycơ tách lớp giữa lớp bê tông với đất nền, tăng tải lên lớp bê tông phun gây sạt lở rất lớn. Hình 2: Hình ảnh sạt lở tại một số tuyến đường vào mùa mưa (báo infonet.vietnamnet.vn và báo Pháp luật). Thảm thực vật có tác dụng làm giảm tốc độ dòng chảy (nhờ gốc và bộ lá cây); giảm tác độngcủa hạt mưa lên phần đất bề mặt (nhờ bộ lá cây), trong khi đó, bộ rễ bám chặt vào mái dốc, liênkết đất đá với nhau, có tác dụng như các neo tự nhiên từ đó ngăn ngừa xói mòn, sạt lở (Masujiro,1979), (William Wade Carr, 1975). a. Mái dốc khi chưa được phủ xanh b. Mái dốc sau khi được phủ xanh Hình 3. Tác động của hạt mưa lên bề mặt mái dốc [2][3].2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về tác dụng chống xói mòn của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phủ xanh mái dốc - biện pháp phòng chống xói mòn mang tính bền vững . 453 PHỦ XANH MÁI DỐC - BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN MANG TÍNH BỀN VỮNG Nguyễn Văn Thành1,*, Doãn Thị Trâm1, Lê Văn Nam1, Nguyễn Trí Thắng2 1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất 2 Công ty cổ phần Greeningcons *Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenvanthanh@humg.edu.vnTóm tắt Phát triển kinh tế luôn đi kèm với việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng giaothông. Khi xây dựng các cung đường giao thông kết nối các khu vực, vùng miền xa xôi với nhauphục vụ phát triển kinh tế của đất nước thường đi qua các khu vực đồi núi, đòi hỏi phải san bạtnúi, phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên... Thông thường, bề mặt mái dốc có thể được bảo vệ sớmthông qua giải pháp phun vẩy bê tông hoặc tạo thảm thực vật; được gia cố chống sạt lở sâu bởicác đinh, neo và hệ thống khung dầm bê tông; hoặc để thích ứng với tự nhiên. Giải pháp phủxanh mái dốc bằng thảm thực vật tự nhiên là giải pháp được các nước phát triển trong khu vực vàtrên thế giới áp dụng rộng rãi từ lâu, vừa có khả năng chống xói mòn bề mặt, vừa mang lại khônggian xanh, giảm thời gian hồi phục tự nhiên và có chi phí tương đối thấp so với các giải phápkhác. Nội dung báo cáo tập trung giới thiệu giải pháp phủ xanh mái dốc bằng thảm thực vật tựnhiên và kết quả thử nghiệm trồng cỏ mái dốc ban đầu tại một số dự án gần đây ở Việt Nam vàThế giới.Từ khóa: bảo vệ mái dốc; phủ xanh; chống xói mòn; hồi phục tự nhiên; trồng cỏ.1. Đặt vấn đề “Mái dốc” được tạo ra khi thi công các công trình đường bộ, trong trường hợp không đượcbảo vệ, nước mưa không thẩm thấu hết vào đất sẽ chảy trên bề mặt, theo thời gian hình thành cácrãnh xói. Mặt khác nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ tạo ra chấn động, cuốn theo đất khi trôi xuốnggây ra xói mòn, từ đó phát sinh ra nguy cơ sạt lở bề mặt (Đoàn Dự án Jica, 2014). Cơ chế dẫnđến xói lở bề mặt mái dốc có thể giải thích đơn giản như hình 1. Hình 1. Tác động của nước mưa lên bề mặt đất trống dẫn đến xói mòn/sạt lở. Để giảm thiểu xói mòn đất đá trên bề mặt, giảm nguy cơ sụt trượt mái dốc..., có nhiều biệnpháp khắc phục như xây lát đá gia cố bề mặt, thoát nước mặt, gia cố bề mặt bằng khối xây, bêtông phun, tấm lát bê tông… tuy nhiên giải pháp này không tạo được cảnh quan xanh, phục hồihệ sinh thái đã mất. Việc phủ xanh bằng cỏ và thực vật được xem là biện pháp tối ưu đảm bảo vềkỹ thuật, chi phí hợp lý, áp dụng đơn giản, mỹ quan và đặc biệt tạo cảnh quan xanh và phục hồitự nhiên (Đoàn Dự án Jica, 2014). Phương pháp phủ xanh đã và đang được nghiên cứu, triển khai trên diện rộng ở các nướcphát triển như: Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Công nghệ phủ xanhmái dốc nhen nhóm từ những năm 50 của thế kỷ 20 tại Nhật Bản, và những năm 60 thế kỷ XXtại các nước phương Tây.454 Tại Việt Nam, công nghệ và giải pháp chống xói mòn, sạt lở mái dốc bằng biện pháp phủxanh còn khá mới mẻ, song sau 35 năm đổi mới và đặc biệt trong vòng 10 năm thực hiện Chiếnlược phát triển kinh tế - hội giai đoạn 2011- 2020 được đề ra tại Đại hội lần thứ XI của Đảng, hệthống hạ tầng giao thông Việt Nam chứng kiến sự bùng nổ và “lột xác” để phát triển theo cấp sốnhân, nên không thể nằm ngoài xu thế trên. Các tuyến quốc lộ được làm mới, hoặc mở rộng lêngấp nhiều lần so với trước. Từ lúc không có tuyến đường cao tốc, đến nay cả nước đã có gần1.800 km đường cao tốc (Văn Nguyễn, 2021, Báo Laodong.vn). Tuy nhiên, đa phần các mái dốcở Việt Nam đang để thích ứng với tự nhiên, hoặc được bảo vệ bởi lớp bê tông phun nhưng nhữngrủi ro đi kèm theo đó như hiện tượng tích tụ nước phía dưới bề mặt lớp phủ bê tông, do có nướcthấm từ phía trên xuống được tích tụ dần, cộng với khả năng thoát nước bề mặt hạn chế (thôngqua những ống thoát nước với mật độ nhất định) nhất là vào cao điểm mùa mưa, làm cho nguycơ tách lớp giữa lớp bê tông với đất nền, tăng tải lên lớp bê tông phun gây sạt lở rất lớn. Hình 2: Hình ảnh sạt lở tại một số tuyến đường vào mùa mưa (báo infonet.vietnamnet.vn và báo Pháp luật). Thảm thực vật có tác dụng làm giảm tốc độ dòng chảy (nhờ gốc và bộ lá cây); giảm tác độngcủa hạt mưa lên phần đất bề mặt (nhờ bộ lá cây), trong khi đó, bộ rễ bám chặt vào mái dốc, liênkết đất đá với nhau, có tác dụng như các neo tự nhiên từ đó ngăn ngừa xói mòn, sạt lở (Masujiro,1979), (William Wade Carr, 1975). a. Mái dốc khi chưa được phủ xanh b. Mái dốc sau khi được phủ xanh Hình 3. Tác động của hạt mưa lên bề mặt mái dốc [2][3].2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu2.1. Một số nghiên cứu về tác dụng chống xói mòn của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất công trình Địa kỹ thuật Bảo vệ mái dốc Phủ xanh mái dốc Phòng chống xói mòn Thảm thực vật tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 149 0 0
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 118 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 73 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 54 0 0 -
5 trang 51 0 0
-
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 42 0 0 -
64 trang 37 0 0
-
5 trang 37 0 0
-
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 36 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 36 0 0