PHỨC CHẤT
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 118.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Phức chất là gì?- Phức chất là tập hợp các nguyên tử gồm: nguyêntử hay ion được gọi là hạt trung tâm và các phân tử,ion liên kết hoá học với hạt trung tâm đó2. Hạt trung tâm- Nguyên tử hay cation mà phân tử, ion khác liênkết với nó để tạo ra các phân tử phức chất đượcgọi là trung tâm3. Phối tử- Phân tử hay anion liên kết hoá học trực tiếp vớihạt trung tâm được gọi là phối tử- Phối tử có đôi e riêng- Số đôi e riêng của phân tử hay ion có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỨC CHẤTHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuangHoạt động : Khái niệm Bài 1: MỞ ĐẦU- GV: Thế nào là phức chất, hạt trung I. Khái niệmtâm, phối tử? 1. Phức chất là gì?- GV: Xác định hạt trung tâm và phối - Phức chất là tập hợp các nguyên tử gồm: nguyêntử của các ion phức sau: [Fe(CN)6]4-, tử hay ion được gọi là hạt trung tâm và các phân tử, ion liên kết hoá học với hạt trung tâm đó[FeF6]4-, [PtCl4]2-, [Pt(NH3)4]2+, 2. Hạt trung tâmCu(NH3)4]2+,[CuCl4]2-- HS: hạt trung tâm: Fe2+, Pt2+, Cu2+ - Nguyên tử hay cation mà phân tử, ion khác liên Phối tử: CN-, F-, Cl-, NH3 kết với nó để tạo ra các phân tử phức chất được gọi là trung tâm 3. Phối tử - Phân tử hay anion liên kết hoá học trực tiếp với hạt trung tâm được gọi là phối tử - Phối tử có đôi e riêng - Số đôi e riêng của phân tử hay ion có thể tham gia liên kết với hạt trung tâm được gọi là số răng của phối tử- GV: Xác định số phối trí của hạt + Phối tử một răng: X-, CN- , OH-…trung tâm trong các phức sau: + Phối tử nhiều răng: EDTA, en, đipi… 4. Số phối trí[Fe(CN)6]4-, [FeF6]4, [PtCl4]2-, - Số lượng phối tử liên kết hoá học trực tiếp với[Pt(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, [HgI3]-- GV: xác định cầu nội, cầu ngoại hạt trung tâm được gọi là số phối trí của hạt trungtrong các phức sau: K2[Zn(OH)4], tâm đó 5. Cầu nội, cầu ngoại[Ag(NH3)2]Cl, K3[Fe(CN)6]- HS: cầu nội…. cầu ngoại… - Phần của phân tử phức chất gồm hạt trung tâm và các phối tử được gọi là cầu nội phối trí, gọi tắtHoạt động: tên gọi phức chất là cầu nội. Cầu nội đặt trong dấu [ ]- HS: Gọi tên các phối tử - Phần còn lại của phức chất là cầu ngoại II. Tên gọi của phức chất Cl-: cloro; Br-: bromo 1. Tên của phối tử CN-:xiano, SCN-:thioxianato - Phối tử là anion = tên anion + “o” OH-: hiđroxo, S2O32-: thiosunfato.. - Phối tử là phân tử trung hoà: NH3: amin, H2O: aquơ- HS : gọi tên các phức chất sau: CO : cacbonyl - Số lượng phối tử: 1: mono, 2: đi, 3: tri, 4: tetra, 5:K2[Zn(OH)4]:kali tetrahiđoxo zincat(II)[Ag(NH3)2]Cl: đi amin bạc(II) clorua penta, 6: hecxa 2. Tên của phức chất K3[Fe(CN)6]: Kali hexa xiano ferat(III) - Phức chất có cầu nội là ion dương(+): [Fe(CN)6]4-,[FeF6]4-,[PtCl4]2-, [NiF6]4- Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt ( số oxi hoá hạt[Pt(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+, [CuCl4]2-,[Ni(CN)4]2- tt) Hoạt động: Phân loại phức chất - Phức chất có cầu nội là ion âm(-):- HS nêu các cách phân loại phức chất Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt+“at”(số oxi hoávà nêu ví dụ hạt tt) - Phức chất là phân tử trung hoà: gọi tên thông thường III. Phân loại phức chất Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang 1. Dựa vào số phối trí - Số phối trí 2: dạng đường thẳng - Số phối trí 3: tam giác đều - Số phối trí 4:tứ diện đều hoặc vuông phẳng - Số phối trí 5: lưỡng tháp tam giác hoặc vuông phẳng - Số phối trí 6: bát diện,lục giác 2. Dựa vào đặc điểm của phối tửHoạt động: Hiện tượng đồng phân - Phức aquơ : phối tử là H2O- HS trình bày có những đồng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHỨC CHẤTHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuangHoạt động : Khái niệm Bài 1: MỞ ĐẦU- GV: Thế nào là phức chất, hạt trung I. Khái niệmtâm, phối tử? 1. Phức chất là gì?- GV: Xác định hạt trung tâm và phối - Phức chất là tập hợp các nguyên tử gồm: nguyêntử của các ion phức sau: [Fe(CN)6]4-, tử hay ion được gọi là hạt trung tâm và các phân tử, ion liên kết hoá học với hạt trung tâm đó[FeF6]4-, [PtCl4]2-, [Pt(NH3)4]2+, 2. Hạt trung tâmCu(NH3)4]2+,[CuCl4]2-- HS: hạt trung tâm: Fe2+, Pt2+, Cu2+ - Nguyên tử hay cation mà phân tử, ion khác liên Phối tử: CN-, F-, Cl-, NH3 kết với nó để tạo ra các phân tử phức chất được gọi là trung tâm 3. Phối tử - Phân tử hay anion liên kết hoá học trực tiếp với hạt trung tâm được gọi là phối tử - Phối tử có đôi e riêng - Số đôi e riêng của phân tử hay ion có thể tham gia liên kết với hạt trung tâm được gọi là số răng của phối tử- GV: Xác định số phối trí của hạt + Phối tử một răng: X-, CN- , OH-…trung tâm trong các phức sau: + Phối tử nhiều răng: EDTA, en, đipi… 4. Số phối trí[Fe(CN)6]4-, [FeF6]4, [PtCl4]2-, - Số lượng phối tử liên kết hoá học trực tiếp với[Pt(NH3)4]2+, [Ag(NH3)2]+, [HgI3]-- GV: xác định cầu nội, cầu ngoại hạt trung tâm được gọi là số phối trí của hạt trungtrong các phức sau: K2[Zn(OH)4], tâm đó 5. Cầu nội, cầu ngoại[Ag(NH3)2]Cl, K3[Fe(CN)6]- HS: cầu nội…. cầu ngoại… - Phần của phân tử phức chất gồm hạt trung tâm và các phối tử được gọi là cầu nội phối trí, gọi tắtHoạt động: tên gọi phức chất là cầu nội. Cầu nội đặt trong dấu [ ]- HS: Gọi tên các phối tử - Phần còn lại của phức chất là cầu ngoại II. Tên gọi của phức chất Cl-: cloro; Br-: bromo 1. Tên của phối tử CN-:xiano, SCN-:thioxianato - Phối tử là anion = tên anion + “o” OH-: hiđroxo, S2O32-: thiosunfato.. - Phối tử là phân tử trung hoà: NH3: amin, H2O: aquơ- HS : gọi tên các phức chất sau: CO : cacbonyl - Số lượng phối tử: 1: mono, 2: đi, 3: tri, 4: tetra, 5:K2[Zn(OH)4]:kali tetrahiđoxo zincat(II)[Ag(NH3)2]Cl: đi amin bạc(II) clorua penta, 6: hecxa 2. Tên của phức chất K3[Fe(CN)6]: Kali hexa xiano ferat(III) - Phức chất có cầu nội là ion dương(+): [Fe(CN)6]4-,[FeF6]4-,[PtCl4]2-, [NiF6]4- Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt ( số oxi hoá hạt[Pt(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+, [CuCl4]2-,[Ni(CN)4]2- tt) Hoạt động: Phân loại phức chất - Phức chất có cầu nội là ion âm(-):- HS nêu các cách phân loại phức chất Tên phức = tên phối tử + tên hạt tt+“at”(số oxi hoávà nêu ví dụ hạt tt) - Phức chất là phân tử trung hoà: gọi tên thông thường III. Phân loại phức chất Khoa Tự Nhiên – Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng NinhHóa học đại cương 1 Giảng viên: Ths Nguyễn VănQuang 1. Dựa vào số phối trí - Số phối trí 2: dạng đường thẳng - Số phối trí 3: tam giác đều - Số phối trí 4:tứ diện đều hoặc vuông phẳng - Số phối trí 5: lưỡng tháp tam giác hoặc vuông phẳng - Số phối trí 6: bát diện,lục giác 2. Dựa vào đặc điểm của phối tửHoạt động: Hiện tượng đồng phân - Phức aquơ : phối tử là H2O- HS trình bày có những đồng ph ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 56 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 51 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 45 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
81 trang 38 0 0
-
13 trang 37 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 36 0 0 -
Thực hành thí nghiệm Hoá đại cương: Phần 2
34 trang 35 0 0 -
Tìm hiểu về hóa đại cương (Dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa): Phần 1
107 trang 34 0 0