Phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp" cung cấp cho học viên những nội dung về đại cương, quy trình chẩn đoán, phục hồi chức năng và điều trị, theo dõi và tái khám cho bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP I. ĐẠI CƢƠNG 1. Khái niệm - Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là một bệnh viêm khớp mạn tính,đặc trưng bởi tổn thương tại cột sống và khớp cùng chậu. Bệnh tiến triển chậm,có xu hướng dính khớp, thường phối hợp với viêm các điểm bám gân. - Cơ chế bệnh sinh của bệnh VCSDK hiện nay chưa được biết rõ, tuynhiên bệnh VCSDK có mối liên quan chặt chẽ với kháng nguyên HLA-B27 (gặptrong 75-90% bệnh nhân). Yếu tố gen (tính chất gia đình 3-10%) và các tác nhânnhiễm khuẩn có vai trò nhất định. Bệnh thường gặp ở nam giới (80-90%), trẻ tuổi. II. CHẨN ĐOÁN 1. Các công việc của chẩn đoán 1.1. Hỏi bệnh - Biểu hiện lâm sàng hay gặp nhất ở bệnh nhân VCSDK là đau cột sốngthắt lưng, kèm theo cảm giác cứng cột sống, hạn chế vận động cột sống và viêmcác khớp ngoại vi chủ yếu là các khớp lớn ở chi dưới. - Triệu chứng tại khớp: + Đau cột sống lưng và/hoặc thắt lưng, đau khớp cùng chậu, đau kiểuviêm, có cứng khớp. + Viêm các khớp khác, có thể 1 bên hoặc đối xứng cổ chân, gối, khớpháng, cổ vai… + Viêm các điểm bám tận của gân. - Biểu hiện ngoài khớp và bệnh kèm theo: có thể có các biểu hiện ngoàikhớp như vẩy nến, viêm màng bồ đào, viêm ruột mạn tính, hở van động mạchchủ, thiếu máu. - Các biểu hiện toàn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, giảm cân - Tiền sử gia đình: phát hiện yếu tố gen - Tiền sử bệnh tật: phát hiện các triệu chứng dương tính và âm tính đểgiúp chẩn đoán xác định bệnh. - Khả năng thực hiện các hoạt động chức năng (di chuyển và sinh hoạthàng ngày), lao động, nghề nghiệp, vui chơi giải trí. - Các thông tin về gia đình, hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế - xã hội… 243 1.2. Khám và lượng giá chức năng - Quan sát hình dáng, độ cân xứng của cơ thể, dáng đi để phát hiện đánhgiá các biến dạng gù, vẹo cột sống, các biến dạng khớp háng, gối, cổ chân. - Đánh giá độ dãn cột sống thắt lưng (nghiệm pháp Schober) và toàn bộcột sống (nghiệm pháp Stibor), vận động nghiêng, xoay cột sống. - Nghiệm pháp ép, dãn cánh chậu nhằm xác định có viêm khớp cùng chậuhay không. - Đo độ giãn nở lồng ngực, tầm vận động khớp vai, giúp dự báo chứcnăng hô hấp - Đo tầm vận động các khớp háng, gối, cổ chân nếu có đau, viêm. - Lượng giá cơ lực của các nhóm cơ chi dưới, cơ mông. - Các thăm khám về thần kinh: giúp xác định có biểu hiện chèn ép tủyhoặc rễ, dây thần kinh hay không + Phản xạ gân gối, gót chân hai bên + Thăm khám về cảm giác: phát hiện các rối loạn mất hoặc giảm cảmgiác, hoặc các dị cảm, tê bì… + Chức năng vận động + Chức năng ruột / bàng quang. - Đánh giá mức độ đau theo thang điểm NRC, VAS. 1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng - Chẩn đoán hình ảnh: chụp Xquang tiêu chuẩn là xét nghiệm quan trọngnhất trong chẩn đoán xác định bệnh và giai đoạn bệnh: chụp Xquang quy ướccột sống (tư thế thẳng và nghiêng), chụp khung chậu thẳng, chụp các khớp ngoạivi khi có viêm. Dấu hiệu sớm: viêm khớp cùng chậu 2 bên giai đoạn 3 (hẹp nhiều, cóchỗ dính) và giai đoạn 4 (dính hoàn toàn không còn ranh giới). Giai đoạn muộn: khớp háng có hình hẹp khe khớp, diện khớp mờ,khuyết xương, dính khớp. Cột sống: hình ảnh cầu xương, dải xơ dọc cột sống. - Chụp cộng hưởng từ (MRI) khớp cùng chậu có giá trị trong chẩn đoánbệnh ở giai đoạn sớm và các trường hợp viêm cột sống dính khớp có dấu hiệuchèn ép tủy. - Xét nghiệm máu: các chỉ số về bằng chứng viêm như máu lắng tăng,protein C phản ứng (CRP) tăng ở đa số bệnh nhân viêm cột sống dính khớpnhưng ít có giá trị chẩn đoán. 244 - Xét nghiệm miễn dịch: Waaler Rose, kháng thể kháng nhân, tế bàoHargraves phần lớn âm tính, có giá trị chẩn đoán phân biệt với các bệnh khớpkhác. + HLA-B27: tỷ lệ dương tính là 75-90%, nhưng không phải xét nghiệmthường quy để chẩn đoán bệnh và tiên lượng bệnh. Tuy nhiên, đây là xét nghiệmcần thiết góp phần quan trọng vào chẩn đoán xác định bệnh viêm cột sống dínhkhớp ở những bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm cột sống dínhkhớp trên lâm sàng. - Chức năng hô hấp: khi độ giãn lồng ngực giảm làm ảnh hưởng đến chứcnăng hô hấp - Đo mật độ xương: chỉ định khi bệnh diễn biến lâu, hạn chế vận độngnhiều và theo dõi tác dụng phụ của thuốc. - Xét nghiêm dịch khớp: khi tràn dịch khớp gối, dịch khớp biểu hiện viêmkhông đặc hiệu, có giá trị phân biệt với các bệnh lý viêm nhiễm khác. 2. Chẩn đoán xác định: Tiêu chuẩn New York sửa đổi 1984 - Tiêu chuẩn lâm sàng + Đau thắt lưng 3 tháng trở lên, cải thiện khi luyện tập, không giảm khi nghỉ + Hạn chế vận động cột sống thắt lưng cả mặt phẳng đứng và nghiêng + Giảm độ giãn lồng ngực (dưới hoặc bằng 2,5cm) - Tiêu chuẩn X quang + Viêm khớp cùng chậu giai đoạn ≥ 2 hai bên hoặc giai đoạn 3 - 4 một bên + Xác định VCSDK khi có tiêu chuẩn X quang kèm theo ít nhất một tiêuchuẩn lâm sàng Tiêu chuẩn New York sửa đổi 1984 chỉ ứng dụng cho thể cột sống vàchẩn đoán bệnh ở giai đoạn toàn phát, nhưng không thể sử dụng chẩn đoán ởgiai đoạn sớm do hình ảnh viêm khớp cùng chậu trên X quang không phải dấuhiệu sớm của bệnh. Khi đó cộng hưởng từ có giá trị nhất trong việc phát hiệnviêm khớp cùng chậu, với hình ảnh tăng tín hiệu trên STIR của dây chằng khớpcùng chậu, có thể kèm theo hình bào mòn và xơ xương ở T1. 3. Chẩn đoán phân biệt - Bệnh Forestier: xơ hóa dây chằng quanh đốt sống và có cầu xươngnhưng không có biểu hiện viêm. - Thoái hóa cột sống: thường gặp ở tuổi trung niên. Đau có tính chất cơhọc, giảm khi nghỉ ngơi, các xét nghiệm máu không có biểu hiện viêm. XQ có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP I. ĐẠI CƢƠNG 1. Khái niệm - Viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là một bệnh viêm khớp mạn tính,đặc trưng bởi tổn thương tại cột sống và khớp cùng chậu. Bệnh tiến triển chậm,có xu hướng dính khớp, thường phối hợp với viêm các điểm bám gân. - Cơ chế bệnh sinh của bệnh VCSDK hiện nay chưa được biết rõ, tuynhiên bệnh VCSDK có mối liên quan chặt chẽ với kháng nguyên HLA-B27 (gặptrong 75-90% bệnh nhân). Yếu tố gen (tính chất gia đình 3-10%) và các tác nhânnhiễm khuẩn có vai trò nhất định. Bệnh thường gặp ở nam giới (80-90%), trẻ tuổi. II. CHẨN ĐOÁN 1. Các công việc của chẩn đoán 1.1. Hỏi bệnh - Biểu hiện lâm sàng hay gặp nhất ở bệnh nhân VCSDK là đau cột sốngthắt lưng, kèm theo cảm giác cứng cột sống, hạn chế vận động cột sống và viêmcác khớp ngoại vi chủ yếu là các khớp lớn ở chi dưới. - Triệu chứng tại khớp: + Đau cột sống lưng và/hoặc thắt lưng, đau khớp cùng chậu, đau kiểuviêm, có cứng khớp. + Viêm các khớp khác, có thể 1 bên hoặc đối xứng cổ chân, gối, khớpháng, cổ vai… + Viêm các điểm bám tận của gân. - Biểu hiện ngoài khớp và bệnh kèm theo: có thể có các biểu hiện ngoàikhớp như vẩy nến, viêm màng bồ đào, viêm ruột mạn tính, hở van động mạchchủ, thiếu máu. - Các biểu hiện toàn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, giảm cân - Tiền sử gia đình: phát hiện yếu tố gen - Tiền sử bệnh tật: phát hiện các triệu chứng dương tính và âm tính đểgiúp chẩn đoán xác định bệnh. - Khả năng thực hiện các hoạt động chức năng (di chuyển và sinh hoạthàng ngày), lao động, nghề nghiệp, vui chơi giải trí. - Các thông tin về gia đình, hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế - xã hội… 243 1.2. Khám và lượng giá chức năng - Quan sát hình dáng, độ cân xứng của cơ thể, dáng đi để phát hiện đánhgiá các biến dạng gù, vẹo cột sống, các biến dạng khớp háng, gối, cổ chân. - Đánh giá độ dãn cột sống thắt lưng (nghiệm pháp Schober) và toàn bộcột sống (nghiệm pháp Stibor), vận động nghiêng, xoay cột sống. - Nghiệm pháp ép, dãn cánh chậu nhằm xác định có viêm khớp cùng chậuhay không. - Đo độ giãn nở lồng ngực, tầm vận động khớp vai, giúp dự báo chứcnăng hô hấp - Đo tầm vận động các khớp háng, gối, cổ chân nếu có đau, viêm. - Lượng giá cơ lực của các nhóm cơ chi dưới, cơ mông. - Các thăm khám về thần kinh: giúp xác định có biểu hiện chèn ép tủyhoặc rễ, dây thần kinh hay không + Phản xạ gân gối, gót chân hai bên + Thăm khám về cảm giác: phát hiện các rối loạn mất hoặc giảm cảmgiác, hoặc các dị cảm, tê bì… + Chức năng vận động + Chức năng ruột / bàng quang. - Đánh giá mức độ đau theo thang điểm NRC, VAS. 1.3. Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng - Chẩn đoán hình ảnh: chụp Xquang tiêu chuẩn là xét nghiệm quan trọngnhất trong chẩn đoán xác định bệnh và giai đoạn bệnh: chụp Xquang quy ướccột sống (tư thế thẳng và nghiêng), chụp khung chậu thẳng, chụp các khớp ngoạivi khi có viêm. Dấu hiệu sớm: viêm khớp cùng chậu 2 bên giai đoạn 3 (hẹp nhiều, cóchỗ dính) và giai đoạn 4 (dính hoàn toàn không còn ranh giới). Giai đoạn muộn: khớp háng có hình hẹp khe khớp, diện khớp mờ,khuyết xương, dính khớp. Cột sống: hình ảnh cầu xương, dải xơ dọc cột sống. - Chụp cộng hưởng từ (MRI) khớp cùng chậu có giá trị trong chẩn đoánbệnh ở giai đoạn sớm và các trường hợp viêm cột sống dính khớp có dấu hiệuchèn ép tủy. - Xét nghiệm máu: các chỉ số về bằng chứng viêm như máu lắng tăng,protein C phản ứng (CRP) tăng ở đa số bệnh nhân viêm cột sống dính khớpnhưng ít có giá trị chẩn đoán. 244 - Xét nghiệm miễn dịch: Waaler Rose, kháng thể kháng nhân, tế bàoHargraves phần lớn âm tính, có giá trị chẩn đoán phân biệt với các bệnh khớpkhác. + HLA-B27: tỷ lệ dương tính là 75-90%, nhưng không phải xét nghiệmthường quy để chẩn đoán bệnh và tiên lượng bệnh. Tuy nhiên, đây là xét nghiệmcần thiết góp phần quan trọng vào chẩn đoán xác định bệnh viêm cột sống dínhkhớp ở những bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh viêm cột sống dínhkhớp trên lâm sàng. - Chức năng hô hấp: khi độ giãn lồng ngực giảm làm ảnh hưởng đến chứcnăng hô hấp - Đo mật độ xương: chỉ định khi bệnh diễn biến lâu, hạn chế vận độngnhiều và theo dõi tác dụng phụ của thuốc. - Xét nghiêm dịch khớp: khi tràn dịch khớp gối, dịch khớp biểu hiện viêmkhông đặc hiệu, có giá trị phân biệt với các bệnh lý viêm nhiễm khác. 2. Chẩn đoán xác định: Tiêu chuẩn New York sửa đổi 1984 - Tiêu chuẩn lâm sàng + Đau thắt lưng 3 tháng trở lên, cải thiện khi luyện tập, không giảm khi nghỉ + Hạn chế vận động cột sống thắt lưng cả mặt phẳng đứng và nghiêng + Giảm độ giãn lồng ngực (dưới hoặc bằng 2,5cm) - Tiêu chuẩn X quang + Viêm khớp cùng chậu giai đoạn ≥ 2 hai bên hoặc giai đoạn 3 - 4 một bên + Xác định VCSDK khi có tiêu chuẩn X quang kèm theo ít nhất một tiêuchuẩn lâm sàng Tiêu chuẩn New York sửa đổi 1984 chỉ ứng dụng cho thể cột sống vàchẩn đoán bệnh ở giai đoạn toàn phát, nhưng không thể sử dụng chẩn đoán ởgiai đoạn sớm do hình ảnh viêm khớp cùng chậu trên X quang không phải dấuhiệu sớm của bệnh. Khi đó cộng hưởng từ có giá trị nhất trong việc phát hiệnviêm khớp cùng chậu, với hình ảnh tăng tín hiệu trên STIR của dây chằng khớpcùng chậu, có thể kèm theo hình bào mòn và xơ xương ở T1. 3. Chẩn đoán phân biệt - Bệnh Forestier: xơ hóa dây chằng quanh đốt sống và có cầu xươngnhưng không có biểu hiện viêm. - Thoái hóa cột sống: thường gặp ở tuổi trung niên. Đau có tính chất cơhọc, giảm khi nghỉ ngơi, các xét nghiệm máu không có biểu hiện viêm. XQ có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chẩn đoán điều trị chuyên ngành Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng Phục hồi chức năng viêm cột sống dính khớp Viêm cột sống dính khớp Bệnh viêm khớp mạn tính Đau cột sống lưng Nghiệm pháp SchoberGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 72 1 0 -
93 trang 43 1 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 24 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa (Tập I): Phần 2
215 trang 23 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 23 0 0 -
Những thắc mắc thường gặp về thuốc và sức khỏe – Kỳ 5
6 trang 20 0 0 -
Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH
16 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 18 0 0 -
403 trang 18 0 0