PHÚC MẠC
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phúc mạc hay màng bụng (peritoneum) là một thanh mạc phủ tất cả các thành của ổ bụng, bao bọc các tạng thuộc bộ máy tiêu hoá (kể cả các bó mạch thần kinh của tạng đó) và che phủ phía trước, hoặc phía trên các tạng tiết niệu và sinh dục. 1.2. Hình tượng về phúc mạc Ta xem phúc mạc như một lớp sơn quét không để hở một chỗ nào trong ổ bụng, các tạng, các mạch, thần kinh chạy vào các tạng đó hay từ tạng nọ đến tạng kia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÚC MẠC Chương 2 GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA PHÚC MẠC1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Định nghĩa Phúc mạc hay màng bụng (peritoneum) là một thanh mạc phủ tất cả các thànhcủa ổ bụng, bao bọc các tạng thuộc bộ máy tiêu hoá (kể cả các bó mạch thần kinh củatạng đó) và che phủ phía trước, hoặc phía trên các tạng tiết niệu và sinh dục.1.2. Hình tượng về phúc mạc Ta xem phúc mạc như một lớp sơn quét không để hở một chỗ nào trong ổ bụng,các tạng, các mạch, thần kinh chạy vào các tạng đó hay từ tạng nọ đến tạng kia.1.3. Một số khái niệm - Ổ bụng (cavum abdominis) là khoang kín giới hạn xung quanh là thành bụng,trên là cơ hoành, dưới là đáy chậu. Trong ổ bụng chứa tất cả các tạng và chứa phúcmạc. - Ổ phúc mạc (cavum pentonei) là một khoang kín (trừ ở nữ) nằm trong ổ bụnggiới hạn bởi phúc mạc tạng và phúc mạc thành. Ổ phúc mạc là một khoang ảo vì cácthành của nó áp sát vào nhau và áp sát vào thành bụng. - Phúc mạc thành (pentoneum parietale): là phần phúc mạc lót mặt trong thànhbụng. - Phúc mạc tạng (peritoneum visceralis): là phần phúc mạc bọc mặt ngoài cáctạng. Liên tiếp giữa phúc mạc thành và phúc mạc tạng là các nếp phúc mạc gồm: + Mạc treo (me so): treo các tạng thuộc ống tiêu hoá vào thành bụng, có nhiềumạch máu đi kèm. + Mạc chằng hay dây chằng (ligamentum): buộc vào thành bụng, các tạng khôngthuộc ống tiêu hoá có ít mạch thần kinh. + Mạc nối (omentum): nối tạng nọ vàn tạng kia và cũng có mạch máu, thần anhđi kèm. - Tạng trong ổ phúc mạc là tạng nằm hoàn toàn trong ổ phúc mạc, không có phúcmạc tạng bao phủ, buồng trứng là tạng duy nhất nằm trong ổ phúc mạc. - Tạng trong phúc mạc là tạng được phúc mạc che phủ, mặt ngoài của các tạng cómạc treo hoặc mạc chằng. - Tạng ngoài phúc mạc là tạng chỉ có một phần phúc mạc che phủ, mặt ngoài củatạng không có mạc treo hoặc mạc chằng. Người ta chia ra làm 2 loại: 63 + Tạng sau phúc mạc như thận, niệu quản. + Tạng dưới phúc mạc gồm các tạng niệu dục trong chậu hông bé như bàngquang túi tinh, tử cung... 1. Dây chằng gan 2. Gan và phúc mạc gan 3. Mạch nối nhỏ 4. Dạ dày 5. Mạc nối lớn 6. Thành bụng trước 7. Ổ phúc mạc lớn 8. Tạng trong phúc mạc tự do 9. Phúc mạc tạng (áo thanh mạc) 10. Phúc mạc thành 11. Tạng ngoài (dưới), thanh mạc 12. Động mạch chủ bụng 13. Mạc treo và các động mạch tới tạng 14. Mạc đính 15. Tạng trong phúc mạc dính vào thành bụng sau 16. Tạng ngoài (sau) phúc mạc 17. Thành bụng sau Hình 2.1. Hình tượng về các thành phần của phúc mạc Tạng bị thành hoá là tạng lúc đầu được phúc mạc che phủ nhưng sau đó cả mạctreo và phúc mạc tạng dính vào phúc mạc thành của thành bụng sau trong như trật rangoài phúc mạc như tá tràng, kết tràng lên và xuống. Tạng dưới thanh mạc là tạng nằm trong phúc mạc nhưng phúc mạc che phủ tạngnày rất dễ bóc tách ra khỏi tạng nhất là khi viêm phúc mạc dầy lên. ưng dụng trongphẫu thuật cắt tạng dưới thanh mạc. 1. Dây chằng tròn và các tĩnh mạch cạnh rốn 2. Phúc mạc thành 3. Nếp rốn ngoài (thừng ĐM trền vị) 4. Nếp rốn trong (thừng ĐM rốn) 5. Hốn ngoài 6. Hố bẹn giữa 7. Hố bẹn trong 8. Túi tinh và ống tinh 9. Dày treo bang quang (dây chằng rốn giữa, 10. Động, tĩnh mạch chủ ngoài 11.Bó mạch trên vị 12. Đường cung (cung Douglase) 13. Rốn 14. Mạc ngang bụng 15. Dây chằng liềm Hình 2.2. Các nếp và các hố của phúc mạc - Các cấu trúc khác:64 + Túi cùng (excavatio): là do các lá phúc mạc lác giữa các tạng ổ chậu hông tạonên là nơi thấp nhất của ổ phúc mạc mà dịch trong ổ bụng khi có bệnh lý thường đọnglại như túi cùng bàng quang - sinh dục, túi cùng sinh dục - trực tràng. + Hố (fossa): là do phúc mạc thành lót vào chỗ lõm của thành bụng như hố trênbàng quang, hố bẹn... + Ngách (recessus): do lá phúc mạc lách giữa các tạng hay thành bụng tạo nênmột rãnh hay một hốc nhưng không phải là chỗ thấp nhất trong ổ bụng như ngách tátràng, ngách sau manh tràng... + Nếp (plica): là nơi phúc mạc bị đội lên đẩy lồi vào trong như nếp tá tràng, nếprốn...2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÚC MẠC2.1. Cấu tạo của phúc mạc Phúc mạc gồm có 2 lớp: - Lớp thanh mạc là lớp tế bào thượng mô trơn láng óng ánh và tiết ra một lớpdịch mỏng làm thấm ướt phúc mạc để trượt lên nhau dễ dàng. Khi bị viêm hay trầy sátthì các tạng rất dễ dính vào nhau hoặc dính vào thành bụng. - Lớp dưới thanh mạc là tổ chức sợi liên kết có độ đàn hồi cao, nhờ đó mà phúcmạc có độ chắc chắn và đàn hồi, giúp ta khâu nối các tạng có phúc mạc rất dễ dàng.2.2. kích thước của phúc mạc Phúc mạc gấp thà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÚC MẠC Chương 2 GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA PHÚC MẠC1. ĐẠI CƯƠNG1.1. Định nghĩa Phúc mạc hay màng bụng (peritoneum) là một thanh mạc phủ tất cả các thànhcủa ổ bụng, bao bọc các tạng thuộc bộ máy tiêu hoá (kể cả các bó mạch thần kinh củatạng đó) và che phủ phía trước, hoặc phía trên các tạng tiết niệu và sinh dục.1.2. Hình tượng về phúc mạc Ta xem phúc mạc như một lớp sơn quét không để hở một chỗ nào trong ổ bụng,các tạng, các mạch, thần kinh chạy vào các tạng đó hay từ tạng nọ đến tạng kia.1.3. Một số khái niệm - Ổ bụng (cavum abdominis) là khoang kín giới hạn xung quanh là thành bụng,trên là cơ hoành, dưới là đáy chậu. Trong ổ bụng chứa tất cả các tạng và chứa phúcmạc. - Ổ phúc mạc (cavum pentonei) là một khoang kín (trừ ở nữ) nằm trong ổ bụnggiới hạn bởi phúc mạc tạng và phúc mạc thành. Ổ phúc mạc là một khoang ảo vì cácthành của nó áp sát vào nhau và áp sát vào thành bụng. - Phúc mạc thành (pentoneum parietale): là phần phúc mạc lót mặt trong thànhbụng. - Phúc mạc tạng (peritoneum visceralis): là phần phúc mạc bọc mặt ngoài cáctạng. Liên tiếp giữa phúc mạc thành và phúc mạc tạng là các nếp phúc mạc gồm: + Mạc treo (me so): treo các tạng thuộc ống tiêu hoá vào thành bụng, có nhiềumạch máu đi kèm. + Mạc chằng hay dây chằng (ligamentum): buộc vào thành bụng, các tạng khôngthuộc ống tiêu hoá có ít mạch thần kinh. + Mạc nối (omentum): nối tạng nọ vàn tạng kia và cũng có mạch máu, thần anhđi kèm. - Tạng trong ổ phúc mạc là tạng nằm hoàn toàn trong ổ phúc mạc, không có phúcmạc tạng bao phủ, buồng trứng là tạng duy nhất nằm trong ổ phúc mạc. - Tạng trong phúc mạc là tạng được phúc mạc che phủ, mặt ngoài của các tạng cómạc treo hoặc mạc chằng. - Tạng ngoài phúc mạc là tạng chỉ có một phần phúc mạc che phủ, mặt ngoài củatạng không có mạc treo hoặc mạc chằng. Người ta chia ra làm 2 loại: 63 + Tạng sau phúc mạc như thận, niệu quản. + Tạng dưới phúc mạc gồm các tạng niệu dục trong chậu hông bé như bàngquang túi tinh, tử cung... 1. Dây chằng gan 2. Gan và phúc mạc gan 3. Mạch nối nhỏ 4. Dạ dày 5. Mạc nối lớn 6. Thành bụng trước 7. Ổ phúc mạc lớn 8. Tạng trong phúc mạc tự do 9. Phúc mạc tạng (áo thanh mạc) 10. Phúc mạc thành 11. Tạng ngoài (dưới), thanh mạc 12. Động mạch chủ bụng 13. Mạc treo và các động mạch tới tạng 14. Mạc đính 15. Tạng trong phúc mạc dính vào thành bụng sau 16. Tạng ngoài (sau) phúc mạc 17. Thành bụng sau Hình 2.1. Hình tượng về các thành phần của phúc mạc Tạng bị thành hoá là tạng lúc đầu được phúc mạc che phủ nhưng sau đó cả mạctreo và phúc mạc tạng dính vào phúc mạc thành của thành bụng sau trong như trật rangoài phúc mạc như tá tràng, kết tràng lên và xuống. Tạng dưới thanh mạc là tạng nằm trong phúc mạc nhưng phúc mạc che phủ tạngnày rất dễ bóc tách ra khỏi tạng nhất là khi viêm phúc mạc dầy lên. ưng dụng trongphẫu thuật cắt tạng dưới thanh mạc. 1. Dây chằng tròn và các tĩnh mạch cạnh rốn 2. Phúc mạc thành 3. Nếp rốn ngoài (thừng ĐM trền vị) 4. Nếp rốn trong (thừng ĐM rốn) 5. Hốn ngoài 6. Hố bẹn giữa 7. Hố bẹn trong 8. Túi tinh và ống tinh 9. Dày treo bang quang (dây chằng rốn giữa, 10. Động, tĩnh mạch chủ ngoài 11.Bó mạch trên vị 12. Đường cung (cung Douglase) 13. Rốn 14. Mạc ngang bụng 15. Dây chằng liềm Hình 2.2. Các nếp và các hố của phúc mạc - Các cấu trúc khác:64 + Túi cùng (excavatio): là do các lá phúc mạc lác giữa các tạng ổ chậu hông tạonên là nơi thấp nhất của ổ phúc mạc mà dịch trong ổ bụng khi có bệnh lý thường đọnglại như túi cùng bàng quang - sinh dục, túi cùng sinh dục - trực tràng. + Hố (fossa): là do phúc mạc thành lót vào chỗ lõm của thành bụng như hố trênbàng quang, hố bẹn... + Ngách (recessus): do lá phúc mạc lách giữa các tạng hay thành bụng tạo nênmột rãnh hay một hốc nhưng không phải là chỗ thấp nhất trong ổ bụng như ngách tátràng, ngách sau manh tràng... + Nếp (plica): là nơi phúc mạc bị đội lên đẩy lồi vào trong như nếp tá tràng, nếprốn...2. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÚC MẠC2.1. Cấu tạo của phúc mạc Phúc mạc gồm có 2 lớp: - Lớp thanh mạc là lớp tế bào thượng mô trơn láng óng ánh và tiết ra một lớpdịch mỏng làm thấm ướt phúc mạc để trượt lên nhau dễ dàng. Khi bị viêm hay trầy sátthì các tạng rất dễ dính vào nhau hoặc dính vào thành bụng. - Lớp dưới thanh mạc là tổ chức sợi liên kết có độ đàn hồi cao, nhờ đó mà phúcmạc có độ chắc chắn và đàn hồi, giúp ta khâu nối các tạng có phúc mạc rất dễ dàng.2.2. kích thước của phúc mạc Phúc mạc gấp thà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0