Danh mục

Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học: Phần 2

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.27 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(BQ) Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học" trình bày các nội dung chương 3 - Bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng tiếng Việt cho học sinh giỏi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học: Phần 2C H Ư Ơ N G IM BỒI DƯỠNG KIÊN THỨC, KĨ NĂNG TIÊNG VIỆT CHO HỌC SINH GIỎIBổi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt là một việc làm lâu dài và đóng bộtrong giờ chinh khoa và giờ học tự chọn, trong tất cớ các phân môn Tiếng Việt. Dựa vào mục tiêu và nội dung dạy học tiếng Việt, ta có thể chia phạm vi kiếnthức và kĩ nâng tiếng Việt cần bổi dưỡng cho học sinh thành 16 mạch. Vì các nộidung bổi dưỡng học sinh giỏi được xây dựng theo nguyên tắc thực hành, chúng đượcthiết kế thành hệ thống bài tập nên chúng ta sẽ đi vào xác định các kiến thức và kĩnăng cơ bớn theo từng mạch kiến thức, kĩ năng cần bồi dưỡng cho học sinh, mô tớ,phân tích các kiểu dạng bài tập theo từng mạch kiến thức, kĩ năng này. Đặc biệt,chúng ta sẽ tập trung chỉ ra những điểm tạo ra sự thú vị cua từng kiểu dạng bài tập,chỉ ra những phạm vi kiến thức và kĩ năng cần phới có để giới tùng kiểu dạng bài tập,chỉ ra những điểm cần lưu ý khi hướng dẫn học sinh thực hiện những bài tập này.1. Ngữ âm - chữ viết - chính tớ - kĩ năng phân tích cấu tạo tiêng và viết đúng chính tớ Các kiến thức liên quan đến ngữ âm, chữ viết, chính tớ gồm: cấu tạo âm tiết,quy tắc chính tớ (quy tắc lựa chọn chữ ghi âm và quy tắc viết hoa). Mạch kiếnthức, kĩ năng này gốm các dạng bài tập sau:1.1. Phân tích câu tạo tiêng (âm tiết) Phân tích cấu tạo âm tiết là một kĩ năng cần có để đọc đúng, đọc trơn tiếngvà ghi lại đúng tiếng - viết đúng chính tớ các chữ. Phân tích cấu tạo âm tiết gồm các kiểu bài tập:1.1.1. Tách tiếng thành các bộ phận: phụ âm đểu, vển, thanh Ở những bài tập yêu cẩu tách tiếng thành phụ âm đẩu và vần, học sinh sẽgặp khó khăn trong những trường hợp có sự bất hợp lí của chữ viết tiếng Việt. Đólà khi mà âm và kí tự không có quan hệ 1-1, ví dụ trường hợp phụ âm đầu đượcviết bằng gi mà vần lại bắt đẩu bằng i như gì, giếng, giết là trường hợp đặcbiệt khó. Vi dụ bài tập sau: Âm đểu của các tiếng được ghi bàng chữ in đậm dưới đây là âm gi? Chúngđược viết bằng những con chữ nào? làm gì, giữ gìn, giặc giá, giết giặc, tháng giêng, giêng khơi, gia đinh[41 ] Âm đầu của tất cớ các tiếng được ghi bằng chữ in đậm ở trên đều là âm dờ.Nó được ghi là gi trong các trường hợp: giữ, giặc, giã, gia. Khi vần bắt đầu bằngi, âm dờ được ghi bằng con chữ g như trong các trường hợp: gì, gìn, giết,giêng, giếng. Lúc này một mình con chữ g đại diện cho cớ âm dờ (cũng lớ đạidiện cho cớ chữ gi). Đớy cũng chính là một điểm tạo ra sự thú vị.1.1.2. Tìm các tiếng có cùng vển Những bài tập nâng cao cũng sẽ chọn ngữ liệu là các trường hợp có sự bấthợp lí của chữ viết Tiếng Việt chúng ta, cần lưu ý để học sinh không bị chữ viếtđánh lừa trong các trường hợp như cua/qua, hoa/qua (xem Bĩ 2 thông tin 5). Một kiểu bài tập khá thú vị là tìm các tiếng được gieo vần ở trong đoạn thơ.Ngoài ra, dựa vào cách gieo vần có thể tạo trò chơi vui nói câu có vần tự giớithiệu về mình, ví dụ Em tên là Hoa, em thích ăn quà. Ai phớn ứng chậm khôngnói được ngay một câu có nghĩa thì bị xem là thua cuộc.1.1.3. Giải đố chữ Giới đố chữ là bài tập yêu cầu học sinh tìm được từ (chữ) phù hợp với câu đố. Ví dụ: Còn sắc thi để nấu canh Đến khi mất sắc theo anh học trò. Là những gì? Đây là một kiểu bài tập thú vị vì tích hợp được cớ kiến thức về chữ viết ghi âmvà sự hiểu biết về nghĩa của từ. Những cách gọi đầu (phụ âm đấu), đuôi (vầnhoặc âm cuối), năng, huyền, sắc... tạo ra những đống âm thú vị.1.2. Viết đúng chính tả Liên quan đến chính tớ có các kiểu bài lập:1.2.1. Dựa vào quy tắc để viết đúng Khi viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên cơ quan đoàn thể, tên các danhhiệu huân chương, huy chương phới theo quy tắc viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phậntạo thành tên. Việc thực hiện quy tắc này bị xem là khó vì học sinh khó tách được tênthành các bộ phận để viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Nhũng bài tập kiểu này sẽ thúvị hơn khi chúng ta chọn được những ngữ liệu có tần số chính tớ cao (các từ ngữ cầnviết hoa xuất hiện nhiều trong ngữ liệu). Vi dụ bài tập sau được xem là khó và thú vị: Những chữ nào cấn viết hoa trong các cụm từ in nghiêng dưới đây? Vì sao? Bác Hồ nói: Non sông gấm vóc của chúng ta do phụ nữ ta, trẻ cũng như già[42]góp phần thêu dệt nên. Tiếp nối truyền thống của Hai Bà Trưng và Bà Triệu,ngày nay, phụ nữ đã có những đóng góp xuất sắc vào sự nghiệp xây dựng và bớovệ Tổ quốc. Tiểu biểu cho những anh hùng của thời đại mới là 214 cô bác đượcnhận các danh hiệu cao quý: anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang.Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam là một trong những tổ chức quần chúng lớn mạnhcủa nước ta. Hội đã được Nhà nưỏc trao tặng nhiều phần thưởng cao quý như:huân chương sao vàng (1985), huân chương độc lập hạng ba (1997), huânchương lao động hạng nhất (1998), huân chương độc lập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: