![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHƯƠNG PHÁP CHÂM LOA TAI (NHĨ CHÂM)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.12 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhĩ châm là một di sản quý báu trong châm cứu học cổ truyền của nhân loại. Nó có nguồn gốc rất xa xưa từ lối chữa bệnh dân gian của nhiều dân tộc thuộc vùng Địa Trung Hải vào thời đại văn minh cổ đại Ai Cập, đồng thời cũng được nêu lên trong kho tàng y học cổ truyền Đông phương. A. NHĨ CHÂM VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN PHƯƠNG TÂY 1. Ai Cập thời cổ đại: Ở thời kỳ này có đề cập đến việc gây tuyệt sản ở phụ nữ bằng cách châm trên loa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHÂM LOA TAI (NHĨ CHÂM) PHƯƠNG PHÁP CHÂM LOA TAI (NHĨ CHÂM)I. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHĨ CHÂMNhĩ châm là một di sản quý báu trong châm cứu học cổ truyền của nhân loại. Nócó nguồn gốc rất xa xưa từ lối chữa bệnh dân gian của nhiều dân tộc thuộc vùngĐịa Trung Hải vào thời đại văn minh cổ đại Ai Cập, đồng thời cũng được nêu lêntrong kho tàng y học cổ truyền Đông phương.A. NHĨ CHÂM VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN PHƯƠNG TÂY1. Ai Cập thời cổ đại:Ở thời kỳ này có đề cập đến việc gây tuyệt sản ở phụ nữ bằng cách châm trên loatai.2. Thế kỷ IV trước Công nguyên (Hippocrate):Trong sách bàn về sự sinh sản có nêu: “Những người để cho chích bên cạnh tai,lúc giao hợp vẫn phóng tinh, song tinh dịch chỉ có ít tinh trùng, nên không có tácdụng làm thụ thai”.Trong sách Bàn về dịch tễ có nêu: “Đối với các chứng sung huyết tại các bộ phậnở phía dưới thì mở các tĩnh mạch ở tai”.Tại Nhật Bản người ta có áp dụng phương pháp làm bỏng loa tai để trị một sốbệnh. Và theo BS. P. Nogier, có thể người Nhật Bản đã học từ người Ba Tư.3. Thế kỷ XVII:Năm 1637, trong cuốn Những thành tích kỳ lạ của Zacutus, tác giả Lusitanus (BồĐào Nha) đã đề cao lợi ích của việc dí bỏng loa tai để chữa chứng đau thần kinhhông. Chính tác giả đã chứng kiến một người bạn là một nhà quý tộc được chữa trịbằng phương pháp nêu trên bởi một thầy lang cư trú lâu năm ở Nhật Bản. Thầylang đã dùng một cành nho đã đốt cháy ở đầu để dí bỏng loa tai của nh à quý tộc.Việc này được lặp đi lặp lại trong 2 giờ. Hai ngày sau, tại chỗ bỏng, thanh dịchchảy ra và tới ngày thứ 20 thì bệnh khỏi. Tác giả cũng nêu lên những thành côngcủa mình trong việc áp dụng phương pháp này cho một số trường hợp đau đầu vàmột số chứng sung huyết khác.4. Thế kỷ XVIII:Năm 1717, trong cuốn Bàn về tai con người, Valsalva đã miêu tả cùng một lúctrên cùng một bản vẽ của loa tai, giải phẫu các dây thần kinh, các động mạch v àmột phần tĩnh mạch của loa tai. Ông khu trú được nhánh của dây thần kinh tai to(N. auricularis major) tại mặt phía sau của loa tai, là nơi mà người ta đã đốt nhẹvào đó để chữa đau răng. Ông hướng dẫn kỹ thuật thích hợp để có thể đạt được tácdụng trị liệu mà không làm bỏng tới sụn, ông cũng mô tả chính xác vùng cần đốtđể chữa đau răng khác hẳn với vùng vẫn dùng chữa đau thần kinh hông. Như vậy,đã xuất hiện sự khơi mào cho việc biểu diễn trên loa tai những vùng đại diện chocác bộ phận khác nhau của cả cơ thể (dù còn đơn giản).Có thể nói, cho đến thời điểm này, thủ thuật điều trị trên loa tai chủ yếu là dí bỏngvà rạch cho ra máu.5. Thế kỷ XIX:Năm 1810, Giáo sư Ignaz Colla (Parma - Ý) thông báo về một ca liệt nhẹ chânnhất thời sau khi bị ong đốt ở vùng đối luân.Giữa thế kỷ XIX, xuất hiện nhiều công trình trên các tạp chí y học của Pháp vềvấn đề dí bỏng loa tai chữa chứng đau thần kinh hông, đau thần kinh mắt, đau răng(công trình của BS. Lucciana về đốt bỏng rễ luân chữa triệt để chứng đau thầnkinh hông trong tạp chí “Tạp chí các kiến thức nội - ngoại khoa “số 9, năm 1850).Malgaigne, một thầy thuốc nổi tiếng lúc bấy giờ của bệnh viện Saint Louis kếtluận như sau: “Theo dõi các trường hợp đau thần kinh hông chữa theo cách díbỏng loa tai thì có 1/3 trường hợp khỏi hẳn ngay sau buổi chữa đầu tiên; 1/3 khácgiảm đau hoặc hết đau lúc chữa, đau trở lại sau 2, 4, 6 hoặc 24 giờ; số ca còn lạikhông có kết quả”.Sau thời kỳ này, người ta đã thảo luận sôi nổi về cơ chế tác dụng của thuật chữabệnh dân gian này và đã có nhiều ý kiến nghi ngờ, bài xích (trong đó phải nói đếnsự phủ định của nhà bác học nổi tiếng đương thời Duchenne de Boulogne). Giaiđoạn này, nhĩ châm đã bị giới y học chính thống của châu Âu vứt bỏ khôngthương tiếc, làm cho nó suýt bị chôn vùi trong dĩ vãng, nếu như không có nhữngthầy thuốc dân gian tiếp tục sử dụng có hiệu quả cho bệnh nhân, nhất là nông dân,khỏi chứng đau thần kinh hông kh iến cho những nhà nghiên cứu sau này phảinghiêm túc xem xét lại.6. Thế kỷ XX:Năm 1950, BS. P. Nogier (Toulon, Pháp) trong lúc khám và ch ữa bệnh theo cáchxoa bóp và nắn cột sống đã quan tâm đến các vết sẹo đặc biệt trên loa tai của mộtsố bệnh nhân (có nguồn gốc từ cách chữa dân gian n êu trên). Ông đã thử áp dụngvà thấy có kết quả, sau đó ông cũng tìm cách thay đổi việc dí bỏng bằng các mũichâm và cũng đạt được kết quả tương tự.Bằng sự lao động miệt m ài của một nhà khoa học, với việc quan sát tỷ mỉ, vớinhiều thí nghiệm trên nhiều loại đau, với ý định xây dựng một phản xạ liệu pháptheo kiểu kích thích xoang mũi như Bonnie (thất bại cũng nhiều), ông đ ã lần hồixây dựng được bản đồ đầu tiên về các khu vực và các huyệt loa tai, phản ánh thânthể con người trên loa tai. Nhĩ châm hiện đại ra đời từ đây. Tuy nhiên, sự ra đờicủa nhĩ châm hiện đại cũng rất ồn ào (kể từ tháng 2/1956 khi Nogier giới thiệuphát minh của mình độc lập hoàn toàn với châm cứu học cổ truyền tại Hội nghị lầnth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHÂM LOA TAI (NHĨ CHÂM) PHƯƠNG PHÁP CHÂM LOA TAI (NHĨ CHÂM)I. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHĨ CHÂMNhĩ châm là một di sản quý báu trong châm cứu học cổ truyền của nhân loại. Nócó nguồn gốc rất xa xưa từ lối chữa bệnh dân gian của nhiều dân tộc thuộc vùngĐịa Trung Hải vào thời đại văn minh cổ đại Ai Cập, đồng thời cũng được nêu lêntrong kho tàng y học cổ truyền Đông phương.A. NHĨ CHÂM VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN PHƯƠNG TÂY1. Ai Cập thời cổ đại:Ở thời kỳ này có đề cập đến việc gây tuyệt sản ở phụ nữ bằng cách châm trên loatai.2. Thế kỷ IV trước Công nguyên (Hippocrate):Trong sách bàn về sự sinh sản có nêu: “Những người để cho chích bên cạnh tai,lúc giao hợp vẫn phóng tinh, song tinh dịch chỉ có ít tinh trùng, nên không có tácdụng làm thụ thai”.Trong sách Bàn về dịch tễ có nêu: “Đối với các chứng sung huyết tại các bộ phậnở phía dưới thì mở các tĩnh mạch ở tai”.Tại Nhật Bản người ta có áp dụng phương pháp làm bỏng loa tai để trị một sốbệnh. Và theo BS. P. Nogier, có thể người Nhật Bản đã học từ người Ba Tư.3. Thế kỷ XVII:Năm 1637, trong cuốn Những thành tích kỳ lạ của Zacutus, tác giả Lusitanus (BồĐào Nha) đã đề cao lợi ích của việc dí bỏng loa tai để chữa chứng đau thần kinhhông. Chính tác giả đã chứng kiến một người bạn là một nhà quý tộc được chữa trịbằng phương pháp nêu trên bởi một thầy lang cư trú lâu năm ở Nhật Bản. Thầylang đã dùng một cành nho đã đốt cháy ở đầu để dí bỏng loa tai của nh à quý tộc.Việc này được lặp đi lặp lại trong 2 giờ. Hai ngày sau, tại chỗ bỏng, thanh dịchchảy ra và tới ngày thứ 20 thì bệnh khỏi. Tác giả cũng nêu lên những thành côngcủa mình trong việc áp dụng phương pháp này cho một số trường hợp đau đầu vàmột số chứng sung huyết khác.4. Thế kỷ XVIII:Năm 1717, trong cuốn Bàn về tai con người, Valsalva đã miêu tả cùng một lúctrên cùng một bản vẽ của loa tai, giải phẫu các dây thần kinh, các động mạch v àmột phần tĩnh mạch của loa tai. Ông khu trú được nhánh của dây thần kinh tai to(N. auricularis major) tại mặt phía sau của loa tai, là nơi mà người ta đã đốt nhẹvào đó để chữa đau răng. Ông hướng dẫn kỹ thuật thích hợp để có thể đạt được tácdụng trị liệu mà không làm bỏng tới sụn, ông cũng mô tả chính xác vùng cần đốtđể chữa đau răng khác hẳn với vùng vẫn dùng chữa đau thần kinh hông. Như vậy,đã xuất hiện sự khơi mào cho việc biểu diễn trên loa tai những vùng đại diện chocác bộ phận khác nhau của cả cơ thể (dù còn đơn giản).Có thể nói, cho đến thời điểm này, thủ thuật điều trị trên loa tai chủ yếu là dí bỏngvà rạch cho ra máu.5. Thế kỷ XIX:Năm 1810, Giáo sư Ignaz Colla (Parma - Ý) thông báo về một ca liệt nhẹ chânnhất thời sau khi bị ong đốt ở vùng đối luân.Giữa thế kỷ XIX, xuất hiện nhiều công trình trên các tạp chí y học của Pháp vềvấn đề dí bỏng loa tai chữa chứng đau thần kinh hông, đau thần kinh mắt, đau răng(công trình của BS. Lucciana về đốt bỏng rễ luân chữa triệt để chứng đau thầnkinh hông trong tạp chí “Tạp chí các kiến thức nội - ngoại khoa “số 9, năm 1850).Malgaigne, một thầy thuốc nổi tiếng lúc bấy giờ của bệnh viện Saint Louis kếtluận như sau: “Theo dõi các trường hợp đau thần kinh hông chữa theo cách díbỏng loa tai thì có 1/3 trường hợp khỏi hẳn ngay sau buổi chữa đầu tiên; 1/3 khácgiảm đau hoặc hết đau lúc chữa, đau trở lại sau 2, 4, 6 hoặc 24 giờ; số ca còn lạikhông có kết quả”.Sau thời kỳ này, người ta đã thảo luận sôi nổi về cơ chế tác dụng của thuật chữabệnh dân gian này và đã có nhiều ý kiến nghi ngờ, bài xích (trong đó phải nói đếnsự phủ định của nhà bác học nổi tiếng đương thời Duchenne de Boulogne). Giaiđoạn này, nhĩ châm đã bị giới y học chính thống của châu Âu vứt bỏ khôngthương tiếc, làm cho nó suýt bị chôn vùi trong dĩ vãng, nếu như không có nhữngthầy thuốc dân gian tiếp tục sử dụng có hiệu quả cho bệnh nhân, nhất là nông dân,khỏi chứng đau thần kinh hông kh iến cho những nhà nghiên cứu sau này phảinghiêm túc xem xét lại.6. Thế kỷ XX:Năm 1950, BS. P. Nogier (Toulon, Pháp) trong lúc khám và ch ữa bệnh theo cáchxoa bóp và nắn cột sống đã quan tâm đến các vết sẹo đặc biệt trên loa tai của mộtsố bệnh nhân (có nguồn gốc từ cách chữa dân gian n êu trên). Ông đã thử áp dụngvà thấy có kết quả, sau đó ông cũng tìm cách thay đổi việc dí bỏng bằng các mũichâm và cũng đạt được kết quả tương tự.Bằng sự lao động miệt m ài của một nhà khoa học, với việc quan sát tỷ mỉ, vớinhiều thí nghiệm trên nhiều loại đau, với ý định xây dựng một phản xạ liệu pháptheo kiểu kích thích xoang mũi như Bonnie (thất bại cũng nhiều), ông đ ã lần hồixây dựng được bản đồ đầu tiên về các khu vực và các huyệt loa tai, phản ánh thânthể con người trên loa tai. Nhĩ châm hiện đại ra đời từ đây. Tuy nhiên, sự ra đờicủa nhĩ châm hiện đại cũng rất ồn ào (kể từ tháng 2/1956 khi Nogier giới thiệuphát minh của mình độc lập hoàn toàn với châm cứu học cổ truyền tại Hội nghị lầnth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
38 trang 170 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 112 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0