PHƯƠNG PHÁP CHIA MẠNG CON (SUBNET) THEO VLSM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 658.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua quá trình giảng dạy các sinh viên, được biết một số bạn vẫn còn bỡ ngỡ với cáchchia địa chỉ mạng con theo VLSM, phương pháp này sẽ giúp chúng ta kiểm soát được sốmạng mới sinh ra, số mạng đã dùng, số mạng dư thừa còn lại, sau đây tôi sẽ hướng dẫncác bạn thực hiện việc này một cách dễ dàng bằng ví dụ minh họa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHIA MẠNG CON (SUBNET) THEO VLSMHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHƯƠNG PHÁP CHIA MẠNG CON (SUBNET) THEO VLSM Qua quá trình giảng dạy các sinh viên, được biết một số bạn vẫn còn bỡ ngỡ với cáchchia địa chỉ mạng con theo VLSM, phương pháp này sẽ giúp chúng ta kiểm soát được sốmạng mới sinh ra, số mạng đã dùng, số mạng dư thừa còn lại, sau đây tôi sẽ hướng dẫncác bạn thực hiện việc này một cách dễ dàng bằng ví dụ minh họa. Trước hết, chúng taphải hiểu rõ cấu trúc của địa chỉ IP v4 và ý nghĩa của một số khái niệm: ví dụ các lớp địachỉ IP v4, Net_id, host_id, Subnet Mask, giải địa chỉ khả dụng, địa chỉ mạng, … Để chia thành thạo, chúng ta cần nắm rõ một số khái niệm và công thức sau đây: - Bit, byte. - Khái niệm về số nhị phân, thập phân. - Phép toán AND - Các biến đổi từ nhị phân sang thập phân, từ thập phân sa ng nhị phân. - Cấu trúc địa chỉ IP, giới hạn của các lớp IP - Khái niệm về default mask, mask, subnet, subneting ....! - Các địa chỉ riêngLưu ý:- Địa chỉ mạng (subnet) : tất cả các bit dành cho phần host bằng 0- Địa chỉ broadcast: tất cả các bit dành cho phần host bằng 1.- Địa chỉ đầu tiên hợp lệ: là địa chỉ liền sau địa chỉ mạng (subnet)- Địa chỉ cuối cùng hợp lệ: là địa chỉ liền trước địa chỉ broadcast=> phải hiểu rõ và phân biệt khái niệm n và m là gì để áp dụng công thức cho đúng - Công thức:+ Số subnet được tạo ra: 2m (m: số bit mượn của phần Host ID) (Chú ý: đáng lẽcông thức này phải là 2m – 2 vì phải loại trừ đi 2 mạng đầu tiên – subnet zero vàmạng cuối cùng – subnet broadcast, nhưng với các dòng Router hiện nay của Ciscođã hỗ trợ lệnh Router(config)# ip subnet-zero do đó ta vẫn có thể sử dụng 2 mạngđó mà không phải loại trừ bỏ đi)+ Số host / subnet: 2n – 2 (n: số bit còn lại của phần Host ID sau khi bị mượn m bit)+ Subnet Mask mới = Subnet Mask cũ + m (là số bit vừa bị mượn)+ Địa chỉ khả dụng là các địa chỉ IP có thể gán cho mỗi host, thiết bị(Lưu ý: có nhiều cách hoặc thủ thuật để tính địa chỉ mạng con, nhưng cách nào cũngphải dựa vào nền tảng gốc đó là sự thay đổi các bit mượn để sinh ra mạng con mới, dođó tốt nhất chúng ta nên tham khảo theo phương pháp VLSM)---------------------------------------------------------------------------------------------------- --------Create by: hieplh.it07@gmail.comHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------VÍ DỤ MẪU 1: Cho giải địa chỉ 172.35.0.0/16, hãy Subnet để cấp cho các mạng con:A: 320 hostB: 115 hostC: 80 hostD: 30 hostE: 2 hostF: 2 hostG: 2 host theo phương pháp VLSM?Hướng dẫn giải mẫu:- Theo đầu bài cho địa chỉ ban đầu là X: 172.35.0.0/16=> đổi ra hệ nhị phân ta được:10101100.00100011.00000000.0000000011111111.11111111.00000000.00000000(Phần gạch chân chính là phần bit host, việc chia từ địa chỉ trên thành nhiều Subnet chínhlà việc biến đổi – hay gọi là mượn các bit phần host_id chuyển thành các bit Net_id; Nhìnvào số bit 1 của địa chỉ Subnet Mask ta sẽ phân biệt được danh giới: các bit bên trên bit 1chính là Net_id, các bit bên trên bit 0 là host_id)- B1: Theo VLSM thì ta sẽ phải chia X cho các mạng theo chiều giảm dần, tức là chiacho mạng có số host cao nhất rồi thấp nhất cuối cùng-> sắp xếp lại ta có:+A: 320+B:115+C:80+D:30+E:2+F:2+G:2- B2: +Thực hiện chia X cho mạng A đầu tiên, áp dụng công thức: 2n - 2 ≥ 320 => n=9(chính là số bit còn lại chưa bị mượn) => số bit đã mượn là m= 32 (là tổng số bit của 1địa chỉ IP v4) – 16 (số bit thuộc phần Net_id của địa chỉ đã cho) – 9 ( số bit còn lại) = 7=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 16 + 7 = 23 ( viết tắt là /23)& số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 27 = 128 với SM’ thay đổi từ /16 thành /23 (các bit trong khoảng này của X đã chuyển sang Octetthứ 3) nên ta có---------------------------------------------------------------------------------------------------- --------Create by: hieplh.it07@gmail.comHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------ | Octet 3 | 101100.00100011.00000000.00000000 172. 16. 0. 0(bit màu đen không in đậm & bị gạch chân chính là 7 bit vừa mượn, việc sinh ra cácSubnet con chính là dựa vào việc thay đổi vị trí và giá trị từ 0 thành 1 của những bit này)Vậy các mạng con được sinh ra từ X là: | Octet 3 |Mạng X1: 10101100.00100011.00000000.00000000 -> 172.35.0.0/23Mạng X2: 10101100.00100011.00000010.00000000 -> 172.35.2.0/23Mạng X3: 10101100.00100011.00000100.00000000 -> 172.35.4.0/23………………… vân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHIA MẠNG CON (SUBNET) THEO VLSMHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHƯƠNG PHÁP CHIA MẠNG CON (SUBNET) THEO VLSM Qua quá trình giảng dạy các sinh viên, được biết một số bạn vẫn còn bỡ ngỡ với cáchchia địa chỉ mạng con theo VLSM, phương pháp này sẽ giúp chúng ta kiểm soát được sốmạng mới sinh ra, số mạng đã dùng, số mạng dư thừa còn lại, sau đây tôi sẽ hướng dẫncác bạn thực hiện việc này một cách dễ dàng bằng ví dụ minh họa. Trước hết, chúng taphải hiểu rõ cấu trúc của địa chỉ IP v4 và ý nghĩa của một số khái niệm: ví dụ các lớp địachỉ IP v4, Net_id, host_id, Subnet Mask, giải địa chỉ khả dụng, địa chỉ mạng, … Để chia thành thạo, chúng ta cần nắm rõ một số khái niệm và công thức sau đây: - Bit, byte. - Khái niệm về số nhị phân, thập phân. - Phép toán AND - Các biến đổi từ nhị phân sang thập phân, từ thập phân sa ng nhị phân. - Cấu trúc địa chỉ IP, giới hạn của các lớp IP - Khái niệm về default mask, mask, subnet, subneting ....! - Các địa chỉ riêngLưu ý:- Địa chỉ mạng (subnet) : tất cả các bit dành cho phần host bằng 0- Địa chỉ broadcast: tất cả các bit dành cho phần host bằng 1.- Địa chỉ đầu tiên hợp lệ: là địa chỉ liền sau địa chỉ mạng (subnet)- Địa chỉ cuối cùng hợp lệ: là địa chỉ liền trước địa chỉ broadcast=> phải hiểu rõ và phân biệt khái niệm n và m là gì để áp dụng công thức cho đúng - Công thức:+ Số subnet được tạo ra: 2m (m: số bit mượn của phần Host ID) (Chú ý: đáng lẽcông thức này phải là 2m – 2 vì phải loại trừ đi 2 mạng đầu tiên – subnet zero vàmạng cuối cùng – subnet broadcast, nhưng với các dòng Router hiện nay của Ciscođã hỗ trợ lệnh Router(config)# ip subnet-zero do đó ta vẫn có thể sử dụng 2 mạngđó mà không phải loại trừ bỏ đi)+ Số host / subnet: 2n – 2 (n: số bit còn lại của phần Host ID sau khi bị mượn m bit)+ Subnet Mask mới = Subnet Mask cũ + m (là số bit vừa bị mượn)+ Địa chỉ khả dụng là các địa chỉ IP có thể gán cho mỗi host, thiết bị(Lưu ý: có nhiều cách hoặc thủ thuật để tính địa chỉ mạng con, nhưng cách nào cũngphải dựa vào nền tảng gốc đó là sự thay đổi các bit mượn để sinh ra mạng con mới, dođó tốt nhất chúng ta nên tham khảo theo phương pháp VLSM)---------------------------------------------------------------------------------------------------- --------Create by: hieplh.it07@gmail.comHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------VÍ DỤ MẪU 1: Cho giải địa chỉ 172.35.0.0/16, hãy Subnet để cấp cho các mạng con:A: 320 hostB: 115 hostC: 80 hostD: 30 hostE: 2 hostF: 2 hostG: 2 host theo phương pháp VLSM?Hướng dẫn giải mẫu:- Theo đầu bài cho địa chỉ ban đầu là X: 172.35.0.0/16=> đổi ra hệ nhị phân ta được:10101100.00100011.00000000.0000000011111111.11111111.00000000.00000000(Phần gạch chân chính là phần bit host, việc chia từ địa chỉ trên thành nhiều Subnet chínhlà việc biến đổi – hay gọi là mượn các bit phần host_id chuyển thành các bit Net_id; Nhìnvào số bit 1 của địa chỉ Subnet Mask ta sẽ phân biệt được danh giới: các bit bên trên bit 1chính là Net_id, các bit bên trên bit 0 là host_id)- B1: Theo VLSM thì ta sẽ phải chia X cho các mạng theo chiều giảm dần, tức là chiacho mạng có số host cao nhất rồi thấp nhất cuối cùng-> sắp xếp lại ta có:+A: 320+B:115+C:80+D:30+E:2+F:2+G:2- B2: +Thực hiện chia X cho mạng A đầu tiên, áp dụng công thức: 2n - 2 ≥ 320 => n=9(chính là số bit còn lại chưa bị mượn) => số bit đã mượn là m= 32 (là tổng số bit của 1địa chỉ IP v4) – 16 (số bit thuộc phần Net_id của địa chỉ đã cho) – 9 ( số bit còn lại) = 7=> SM’ (Subnet Mask mới) = SM (Subnet Mask cũ) + m = 16 + 7 = 23 ( viết tắt là /23)& số Subnet (mạng con) được tạo ra là: 2m = 27 = 128 với SM’ thay đổi từ /16 thành /23 (các bit trong khoảng này của X đã chuyển sang Octetthứ 3) nên ta có---------------------------------------------------------------------------------------------------- --------Create by: hieplh.it07@gmail.comHướng dẫn chia địa chỉ mạng con theo phương pháp tối ưu VLSM------------------------------------------------------------------------------------------------------------ | Octet 3 | 101100.00100011.00000000.00000000 172. 16. 0. 0(bit màu đen không in đậm & bị gạch chân chính là 7 bit vừa mượn, việc sinh ra cácSubnet con chính là dựa vào việc thay đổi vị trí và giá trị từ 0 thành 1 của những bit này)Vậy các mạng con được sinh ra từ X là: | Octet 3 |Mạng X1: 10101100.00100011.00000000.00000000 -> 172.35.0.0/23Mạng X2: 10101100.00100011.00000010.00000000 -> 172.35.2.0/23Mạng X3: 10101100.00100011.00000100.00000000 -> 172.35.4.0/23………………… vân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống mạng mạng máy tính phương pháp chia mạng con VLSM nhị phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 266 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 252 1 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 247 0 0 -
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 246 0 0 -
47 trang 239 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 234 0 0 -
80 trang 220 0 0
-
122 trang 214 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 214 0 0 -
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 203 0 0