PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 742.98 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING Ph ần tử (element) là đối tượng cần thu thậpdữ liệu, phần tử là đơn vị nhỏ nhất của đámđông và là đơn vị cuối cùng của quá trình. Đám đông là thị trường mà nhà ngiên cứu để thõa mãn mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. Số lượng phân tử đám đông thường được ký hiệu là N
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETINGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH K H O A U ẢN Ị I H O A N H Q TR K N D NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CỨ U TRONG NGHIÊN MARKETING 1 NỘI DUNG1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU.2. QUI TRÌNH CHỌN MẪU.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CỠ MẪU.5. CHỈ DẪN XÁC ĐỊNH CỠ MẪU THEO TÍNH CHẤT NGHIÊN CỨU6. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học. 21.CÁCKHÁINIỆMCƠBẢN Phần tử (element) là đối tượng cần thu thập dữ liệu, phần tử là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Đám đông (Population) là thị trường mà nhà nghiên cứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu và phạm vi của nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đông thường được ký hiệu là N (được gọi là kích thước đám đông).Mẫu (Sample) là một tập hợp những phần tử nhỏ được lấy ra từmột tổng thể lớn. Người ta nghiên cứu những mẫu nhỏ để tìm ranhững tính chất, những phản ứng đối với những lần thử nghiệm. Đểrồi có thể suy diễn ra những kết quả tìm được ỡ mẫu là điển hìnhcủa cả một tổng thể mà mẫu là đại diện. Số lượng phần tử củamẫu thường được ký hiệu là n (được gọi là cỡ, hay kích thước 3mẫu). 1.1 Các khái niệm cơ bảnĐiều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hếttoàn bộ các phần tử của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 nhómnhỏ (chọn mẫu) các phần tử thuộc tổng thể nhằm tiết kiệmthời gian, công sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảmbảo cho mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thểchung.Đơn vị chọn mẫu (sampling unit). Để thuận tiện trong nhiềukỹ thuật chọn mẫu người ta thường chia đám đông ra thànhnhiều nhóm theo những đặc tính nhất định. Những nhóm cóđược sau khi phân chia đám đông được gọi là đơn vị chọnmẫu.Khung của tổng thể/ chọn mẫu (Sampling frame) là danhsách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tửcủa đám đông để thực hiện việc chọn mẫu. 4 1. Các khái niệm cơ bản Đám đông (Population) là thị trường mà nhà nghiêncứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mụctiêu và phạm vi của nghiên cứu.Ví dụ: Chúng ta cần nghiên cứu người tiêu dùng tạiTP.HCM có độ tuổi từ 18-45. Như vậy, tập hợp nhữngngười sinh sống tại TP.HCM ở độ tuổi 18-45 là đám đôngcần nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đôngthường được ký hiệu là N (được gọi là kích thước đámđông). 5 Hiệu quả của chọn mẫu Hiệu quả chọn mẫu (Sampling efficiency) đượcđo lường theo 2 chỉ tiêu là: Hiệu quả thống kê (Statisticalefficiency); Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency ofsampling). Hiệu quả thống kê của một mẫu được đo lường dựa vàođộ lệch chuẩn của ước lượng (Xem ước lượng trung bình,tỷ lệ đám đông – Giáo trình Xác xuất thống kê). Một mẫu cóhiệu quả thống kê cao hơn mẫu khác khi cùng một cỡ mẫu, nócó độ lệch chuẩn nhỏ hơn. Hiệu quả kinh tế của một mẫu được đo lường dựa vào chiphí thu thập dữ liệu của mẫu với một “độ chính xác” mongmuốn nào đó. 6 2. Qui trình chọn mẫu Bước 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế Bước 4: Xác định qui mô (cỡ) mẫu. Bước 3: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu. Bước 2: Xác định khung tổng thể chọn mẫu.Bước 1: Xác định tổng thể thị trường nghiên cứu. 1- Xác định tổng thể / thị trường nghiên c ứu Việc xác định tổng thể (đám đông) / thị trườngnghiên cứu là vấn đề mang tính tiên quyết trong mộtnghiên cứu marketing. Nó chính là đối tượng nghiên cứucủa một đề tài nghiên cứu. Thông thường, khi lập một dự án nghiên cứu thìnhà nghiên cứu phải xác định ngay tổng thể (đám đông)nghiên cứu và thị trường nghiên cứu trong bước đặt têncho đề tài nghiên cứu của mình.Ví dụ: Phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn(mua) sản phẩm bột giặt OMO của khách hàng trên thịtrường TP.HCM.Như vậy, trong bước này ta cần làm rõ “Khách hàng” làai? Và hãy mô tả về đặc tính của đám động và thị trườngnghiên cứu. 8 2- Xác định khung tổng thể / Chọn mẫuCác khung chọn mẫu có sẵn, thường được sử dụng là:Các danh bạ điện thoại hay niên giám điện thoại xếp theotên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; các niên giámđiện thoại xếp theo tên đường, hay tên quận huyện thànhphố; danh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETINGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH K H O A U ẢN Ị I H O A N H Q TR K N D NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 6 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CỨ U TRONG NGHIÊN MARKETING 1 NỘI DUNG1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN MẪU.2. QUI TRÌNH CHỌN MẪU.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CỠ MẪU.5. CHỈ DẪN XÁC ĐỊNH CỠ MẪU THEO TÍNH CHẤT NGHIÊN CỨU6. Hướng dẫn viết tiểu luận môn học. 21.CÁCKHÁINIỆMCƠBẢN Phần tử (element) là đối tượng cần thu thập dữ liệu, phần tử là đơn vị nhỏ nhất của đám đông và là đơn vị cuối cùng của quá trình chọn mẫu. Đám đông (Population) là thị trường mà nhà nghiên cứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mục tiêu và phạm vi của nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đông thường được ký hiệu là N (được gọi là kích thước đám đông).Mẫu (Sample) là một tập hợp những phần tử nhỏ được lấy ra từmột tổng thể lớn. Người ta nghiên cứu những mẫu nhỏ để tìm ranhững tính chất, những phản ứng đối với những lần thử nghiệm. Đểrồi có thể suy diễn ra những kết quả tìm được ỡ mẫu là điển hìnhcủa cả một tổng thể mà mẫu là đại diện. Số lượng phần tử củamẫu thường được ký hiệu là n (được gọi là cỡ, hay kích thước 3mẫu). 1.1 Các khái niệm cơ bảnĐiều tra chọn mẫu có nghĩa là không tiến hành điều tra hếttoàn bộ các phần tử của tổng thể, mà chỉ điều tra trên 1 nhómnhỏ (chọn mẫu) các phần tử thuộc tổng thể nhằm tiết kiệmthời gian, công sức và chi phí. Vấn đề quan trọng nhất là đảmbảo cho mẫu phải có khả năng đại diện được cho tổng thểchung.Đơn vị chọn mẫu (sampling unit). Để thuận tiện trong nhiềukỹ thuật chọn mẫu người ta thường chia đám đông ra thànhnhiều nhóm theo những đặc tính nhất định. Những nhóm cóđược sau khi phân chia đám đông được gọi là đơn vị chọnmẫu.Khung của tổng thể/ chọn mẫu (Sampling frame) là danhsách liệt kê dữ liệu cần thiết của tất cả các đơn vị và phần tửcủa đám đông để thực hiện việc chọn mẫu. 4 1. Các khái niệm cơ bản Đám đông (Population) là thị trường mà nhà nghiêncứu tiến hành thực hiện nghiên cứu để thỏa mãn mụctiêu và phạm vi của nghiên cứu.Ví dụ: Chúng ta cần nghiên cứu người tiêu dùng tạiTP.HCM có độ tuổi từ 18-45. Như vậy, tập hợp nhữngngười sinh sống tại TP.HCM ở độ tuổi 18-45 là đám đôngcần nghiên cứu. Số lượng phần tử trong đám đôngthường được ký hiệu là N (được gọi là kích thước đámđông). 5 Hiệu quả của chọn mẫu Hiệu quả chọn mẫu (Sampling efficiency) đượcđo lường theo 2 chỉ tiêu là: Hiệu quả thống kê (Statisticalefficiency); Hiệu quả kinh tế (Economic efficiency ofsampling). Hiệu quả thống kê của một mẫu được đo lường dựa vàođộ lệch chuẩn của ước lượng (Xem ước lượng trung bình,tỷ lệ đám đông – Giáo trình Xác xuất thống kê). Một mẫu cóhiệu quả thống kê cao hơn mẫu khác khi cùng một cỡ mẫu, nócó độ lệch chuẩn nhỏ hơn. Hiệu quả kinh tế của một mẫu được đo lường dựa vào chiphí thu thập dữ liệu của mẫu với một “độ chính xác” mongmuốn nào đó. 6 2. Qui trình chọn mẫu Bước 5: Xác định các chỉ thị để nhận diện được đơn vị mẫu trong thực tế Bước 4: Xác định qui mô (cỡ) mẫu. Bước 3: Lựa chọn phương pháp chọn mẫu. Bước 2: Xác định khung tổng thể chọn mẫu.Bước 1: Xác định tổng thể thị trường nghiên cứu. 1- Xác định tổng thể / thị trường nghiên c ứu Việc xác định tổng thể (đám đông) / thị trườngnghiên cứu là vấn đề mang tính tiên quyết trong mộtnghiên cứu marketing. Nó chính là đối tượng nghiên cứucủa một đề tài nghiên cứu. Thông thường, khi lập một dự án nghiên cứu thìnhà nghiên cứu phải xác định ngay tổng thể (đám đông)nghiên cứu và thị trường nghiên cứu trong bước đặt têncho đề tài nghiên cứu của mình.Ví dụ: Phân tích các yếu tố tác động đến việc lựa chọn(mua) sản phẩm bột giặt OMO của khách hàng trên thịtrường TP.HCM.Như vậy, trong bước này ta cần làm rõ “Khách hàng” làai? Và hãy mô tả về đặc tính của đám động và thị trườngnghiên cứu. 8 2- Xác định khung tổng thể / Chọn mẫuCác khung chọn mẫu có sẵn, thường được sử dụng là:Các danh bạ điện thoại hay niên giám điện thoại xếp theotên cá nhân, công ty, doanh nghiệp, cơ quan; các niên giámđiện thoại xếp theo tên đường, hay tên quận huyện thànhphố; danh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu marketing thu thập thông tin dữ liệu sơ cấp kỹ thuật thu thập quản trị học dữ liệu thứ cấp dữ liệu sơ cấp nguồn dữ liệu dữ liệu nội bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
54 trang 290 0 0
-
20 trang 285 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 236 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 223 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 220 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0