Phương pháp chống rét cho trâu, bò
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.41 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời tiết khô nóng hoặc rét đậm kéo dài có những tác động không nhỏ đến đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, người chăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháp hiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò.Chủ động thức ăn thô xanh Cần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn; thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch,...), thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột lá rau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chống rét cho trâu, bò Phương pháp chống rét cho trâu, bòThời tiết khô nóng hoặc rét đậm kéo dài có những tác động không nhỏđến đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, ngườichăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháphiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò.Chủ động thức ăn thô xanhCần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn;thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch,...),thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột lá rau các loại,...) từ đầu mùađông. Nên xây hầm ủ phù hợp với nhu cầu của đàn gia súc và dựng khochứa thức ăn khô đủ cho cả đàn ăn trong 3 - 4 tháng.Tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phầnĐể giúp trâu, bò tăng sức chịu đựng trong điều kiện thời tiết khắcnghiệt, nhất là trong thời gian dài, người chăn nuôi cần chú ý bổ sungthêm thức ăn tinh như cám gạo, bột ngô, bột hoặc sắn lát, cháo muối,cháo ngũ cốc hòa đường. Cho trâu, bò uống nước ấm, nước muối, nướcgừng, các loại đá liếm, bột xương,... Chú ý, có thể cho trâu, bò ăn cácloại lá, củ, quả cây có dược tính nóng ấm.Nâng cấp chuồng trại và chuyển đổi phương thức chăn nuôiHạn chế việc chăn thả rông trâu, bò trong những ngày trời lạnh. Xâydựng chuồng trại theo hướng kiên cố để chăn nuôi ổn định, lâu dài. Nênxây chuồng theo hướng Đông Nam, tránh gió lùa, mưa tạt và bị nắngxối lâu. Chuồng có hệ thống thoát chất thải, nền luôn khô ráo, sạch sẽ,có chất độn chuồng sạch, không trơn trượt, ẩm mốc.Khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 12 độ C: Không nên chăn thả và sửdụng sức kéo của trâu, bò. Cung cấp thức ăn tại chuồng. Gia cố chuồngtrại như dùng bạt dứa, tấm nylon lớn hoặc các vật liệu khác để che kínchuồng.Tích cực sưởi ấmThắp bóng điện công suất lớn, ủ trấu, đốt lửa, dùng máy sưởi trongchuồng. Nên mặc áo rơm, áo bao tải đay, bao tải dứa, chăn len, chănbông cho trâu, bò.Phòng dịchCách ly, chăm sóc tốt trâu, bò yếu, ốm trong những ngày giá rét; tăngcường vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạchsẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng 2-3 tuần/lần để hạn chế mầm bệnhphát triển.Triển khai tiêm phòng đầy đủ vắc-xin chống các bệnh truyền nhiễmnhư dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, nhiệt thán, suyễn,...Dùng các biện pháp Đông y.Mồi lửa vào một số huyệt để tăng cường sức đề kháng, chịu lạnh chotrâu, bò. Xoa bóp, day bấm huyệt đạo cũng có tác dụng tích cực trongphòng chống rét, đói cho trâu, bò trong mùa lạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chống rét cho trâu, bò Phương pháp chống rét cho trâu, bòThời tiết khô nóng hoặc rét đậm kéo dài có những tác động không nhỏđến đàn gia súc. Để chủ động đối phó và giảm thiểu thiệt hại, ngườichăn nuôi nên kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phương pháphiện đại để phòng chống rét cho trâu, bò.Chủ động thức ăn thô xanhCần chuẩn bị thức ăn ủ chua (rơm ủ xanh; dây khoai lang; ngọn, lá sắn;thân, lá chuối; dây lạc; thân, lá ngô ủ chua ngay sau khi thu hoạch,...),thức ăn phơi khô (rơm, rạ, cỏ khô, bột lá rau các loại,...) từ đầu mùađông. Nên xây hầm ủ phù hợp với nhu cầu của đàn gia súc và dựng khochứa thức ăn khô đủ cho cả đàn ăn trong 3 - 4 tháng.Tăng lượng thức ăn tinh trong khẩu phầnĐể giúp trâu, bò tăng sức chịu đựng trong điều kiện thời tiết khắcnghiệt, nhất là trong thời gian dài, người chăn nuôi cần chú ý bổ sungthêm thức ăn tinh như cám gạo, bột ngô, bột hoặc sắn lát, cháo muối,cháo ngũ cốc hòa đường. Cho trâu, bò uống nước ấm, nước muối, nướcgừng, các loại đá liếm, bột xương,... Chú ý, có thể cho trâu, bò ăn cácloại lá, củ, quả cây có dược tính nóng ấm.Nâng cấp chuồng trại và chuyển đổi phương thức chăn nuôiHạn chế việc chăn thả rông trâu, bò trong những ngày trời lạnh. Xâydựng chuồng trại theo hướng kiên cố để chăn nuôi ổn định, lâu dài. Nênxây chuồng theo hướng Đông Nam, tránh gió lùa, mưa tạt và bị nắngxối lâu. Chuồng có hệ thống thoát chất thải, nền luôn khô ráo, sạch sẽ,có chất độn chuồng sạch, không trơn trượt, ẩm mốc.Khi nhiệt độ ngoài trời xuống dưới 12 độ C: Không nên chăn thả và sửdụng sức kéo của trâu, bò. Cung cấp thức ăn tại chuồng. Gia cố chuồngtrại như dùng bạt dứa, tấm nylon lớn hoặc các vật liệu khác để che kínchuồng.Tích cực sưởi ấmThắp bóng điện công suất lớn, ủ trấu, đốt lửa, dùng máy sưởi trongchuồng. Nên mặc áo rơm, áo bao tải đay, bao tải dứa, chăn len, chănbông cho trâu, bò.Phòng dịchCách ly, chăm sóc tốt trâu, bò yếu, ốm trong những ngày giá rét; tăngcường vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Đảm bảo vệ sinh chuồng trại sạchsẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng 2-3 tuần/lần để hạn chế mầm bệnhphát triển.Triển khai tiêm phòng đầy đủ vắc-xin chống các bệnh truyền nhiễmnhư dịch tả, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, nhiệt thán, suyễn,...Dùng các biện pháp Đông y.Mồi lửa vào một số huyệt để tăng cường sức đề kháng, chịu lạnh chotrâu, bò. Xoa bóp, day bấm huyệt đạo cũng có tác dụng tích cực trongphòng chống rét, đói cho trâu, bò trong mùa lạnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc gia súc kỹ thuật chăn nuôi mẹo trong chăn nuôi chăn nuôi gia súc kinh nghiệm nhà nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 125 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 70 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 65 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 55 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 48 0 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 45 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0