Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp bà con nuôi tôm theo dõi sát diễn biến môi trường, dịch bệnh, sức khoẻ của tôm, để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đem lai năng suất cao, từ đầu tháng 5 năm 2009 đến nay, Công ty Diên Khánh đã tổ chức 3 đoàn cán bộ, kỹ sư đến từng khu vực tiến hành kiểm tra tôm định kỳ cho bà con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm Nguồn: vietlinh.com.vn Nhằm giúp bà con nuôi tôm theo dõi sát diễn biến môi trường, dịch bệnh,sức khoẻ của tôm, để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đem lai năng suất cao,từ đầu tháng 5 năm 2009 đến nay, Công ty Diên Khánh đã tổ chức 3 đoàn cán bộ,kỹ sư đến từng khu vực tiến hành kiểm tra tôm định kỳ cho bà con. Mỗi đoàn kiểmtra tôm có mang theo kính hiển vi, các hộp test môi trường pH, NH3 , NO2 , vàcác dụng cụ kiểm tra các thông số môi trường khác, cùng với sự hỗ trợ của cácchuyên gia nuôi tôm người Thái Lan của Tập đoàn Kaset – Thái Lan. Kiểm tra các ao nuôi tôm càng xanh của anh Khanh, anh Cường và nhiềuao tôm càng xanh ở khu vực xã Phú Thọ, Phú Thành A, Phú Thành B, huyện TamNông, Tỉnh Đồng Tháp, ông Super Chai – chuyên gia nuôi tôm người Thái Lan,có nhận định : - Ở khu vực này, nhiều ao tôm nuôi được 3 đến 4 tháng. Tuy nhiên môitrường nước trong ao nuôi, cũng như ở ngoài kênh và các đoạn sông không đượctốt, chất dơ bẩn hữu cơ lơ lửng quá nhiều, gây ra bệnh đen mang, đóng rong, cảntrở đường hô hấp của tôm, làm cho tôm phát sinh bệnh và chết nhiều. Nhiều bàcon xử lý các loại thuốc diệt khuẩn và trị bệnh, tôm tiếp tục chết nhiều hơn. Tìnhtrạng này nếu xử lý không đúng sẽ dẫn đến tôm chết hàng loạt, người nuôi tôm sẽthua lỗ trầm trọng. (Thực tế này năm 2008 đã diễn ra tại huyện Tam Nông, LấpVò, Tỉnh Đồng Tháp, hyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang. Có người thua lỗ đến 400đến 500 triệu đồng). Để xử lý trường hợp này, ông Super Chai - Thạc sĩ Thuỷ sản Thái Lan -Chuyên gia Bệnh học về con Tôm, khuyến cáo : - Chỉ có phương án tốt nhất sử dụng dòng vi sinh, xử lý tốt môi trường theocác sản phẩm của Tập đoàn Kaset Center – Thái Lan, như sau : - Đánh SUPER CHARGE xử lý nước theo liều mạnh : 1 kg cho 1.600 m3.Sau đó 1 ngày đánh 3 gói DE-SMECTITE và 1 lon HYBACTZYM cho 2000 m2.Có như vậy môi trường nước và đáy ao mới tốt trở lại, giúp cho tôm có đủ oxy hôhấp và tôm khoẻ. - Về cho ăn : Cho ăn Men đường ruột PROBOOST và bổ gan HEXANIC,mỗi loại 10 gram / 1 kg thức ăn. Cho ăn liên tục. Trong quá trình đó bổ sung thêmKASET C hoặc K.C.C vào các cử ăn. Xử lý theo cách trên sau 7 ngày xử lý lại một lần nữa, đến khi màu nước aotốt, tôm khoẻ mạnh mới tiến hành xử lý diệt khuẩn bằng EXTRADINE 6000 hoặcEXTRADINE 9000. Không được xử lý loại hoá chất nào khác. Qua thực tế xử lý ao tôm 8 ha của Anh Khanh và một số bà con ở xã PhúThọ đạt kết quả tốt. Để tổng kết và truyền đạt kinh nghiệm xử lý các bệnh khó chữa trên tômcàng xanh hiện nay tại các vùng Tam Nông, Lấp Vò, thuộc Tỉnh Đồng Tháp, ngày20/7/2009 vừa qua, tại Nhà hàng Sơn Long Quán, Thị trấn Tràm Chim, Công tyTNHHTM-DV Diên Khánh đã tổ chức buổi Hội thảo chuyên đề về chữa bệnh choTôm Càng Xanh. Trên 150 khách hàng là bà con nuôi tôm càng xanh khu vựchuyện Tam Nông và huyện Lấp Vò cùng với đại biểu Trung tâm Khuyến NgưTỉnh Đồng Tháp, Trạm Khuyến Ngư huyện Tam Nông đã đến dự. Về phía Côngty Diên Khánh có ông Nguyễn Thanh Lang – Giám đốc, Ông Super Chai – chuyêngia kỹ thuật của Tập đoàn Kaset – Thái Lan, và nhiều cán bộ, kỹ sư của Công tyDiên Khánh. Sau khi nghe bà con nuôi tôm càng xanh phát biểu ý kiến, trăn trở và lolắng về một số bệnh diễn ra phổ biến trên con tôm càng xanh đang gây thiệt hạilớn cho bà con hiện nay, ông Nguyễn Thanh Lang – Giám đốc Công ty DiênKhánh, chủ trì hội thảo, đúc kết lại như sau : Nguyên nhân chủ yếu gây ra dịch bệnh trên con tôm càng xanh hiện nay làdo môi trường ao nuôi ( nước và đáy ao ) và môi trường nước ngoài sông, kênhrạch đã bị ô nhiễm nặng. Người nuôi tôm càng xanh hiện nay phải hết sức chú ýđến vấn đề này. Con tôm càng xanh rất mẫn cảm và nhạy cảm với các loại hóachất, cho nên việc đưa hóa chất vào xử lý môi trường sẽ có nguy cơ thất bại cao.Phương pháp xử lý chính ở đây là phải dùng vi sinh định kỳ nhằm xử lý, làm sạchmôi trường nước và đáy ao nuôi. Qua thực tế kiểm tra và xử lý ao nuôi theophương pháp của Công ty Diên Khánh trong một tháng qua như đã nêu ở trên đãđem lại hiệu quả rõ rệt. Đây là bài học kinh nghiệm thực tế rất quan trọng đối vớicon tôm càng xanh. Mặt khác, chất lượng ở các sông, kênh rạch, và trong các ao nuôi tôm hiệnnay luôn ở trong tình trạng thiếu các loại chất khoáng để ổn định môi trường vàcung cấp cho quá trình lột vỏ của tôm càng xanh. Do vậy sau khi lột vỏ, tôm rấtyếu, chậm cứng vỏ, dễ bị các loại vi khuẩn tấn công, và thường hay xảy ra bệnhmềm vỏ, đục thân, chậm lớn và chết dần, chết ngày càng nhiều. Có ao tôm chếtliên tục, không có cách nào chặn đứng được, gây thiệt hại rất nặng đối với bà connuôi tôm. Đối với trường hợp này, Công ty Diên Khánh có các loại khoáng chấtlượng cao đã được áp dụng thành công tại nhiều ao tôm trên địa bàn huyện TamNông và huyện Lấp Vò. Đó là khoáng DE-SMECTITE có tác dụng hấp th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm Phương pháp chữa bệnh trắng thân, đục thân của tôm Nguồn: vietlinh.com.vn Nhằm giúp bà con nuôi tôm theo dõi sát diễn biến môi trường, dịch bệnh,sức khoẻ của tôm, để có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả, đem lai năng suất cao,từ đầu tháng 5 năm 2009 đến nay, Công ty Diên Khánh đã tổ chức 3 đoàn cán bộ,kỹ sư đến từng khu vực tiến hành kiểm tra tôm định kỳ cho bà con. Mỗi đoàn kiểmtra tôm có mang theo kính hiển vi, các hộp test môi trường pH, NH3 , NO2 , vàcác dụng cụ kiểm tra các thông số môi trường khác, cùng với sự hỗ trợ của cácchuyên gia nuôi tôm người Thái Lan của Tập đoàn Kaset – Thái Lan. Kiểm tra các ao nuôi tôm càng xanh của anh Khanh, anh Cường và nhiềuao tôm càng xanh ở khu vực xã Phú Thọ, Phú Thành A, Phú Thành B, huyện TamNông, Tỉnh Đồng Tháp, ông Super Chai – chuyên gia nuôi tôm người Thái Lan,có nhận định : - Ở khu vực này, nhiều ao tôm nuôi được 3 đến 4 tháng. Tuy nhiên môitrường nước trong ao nuôi, cũng như ở ngoài kênh và các đoạn sông không đượctốt, chất dơ bẩn hữu cơ lơ lửng quá nhiều, gây ra bệnh đen mang, đóng rong, cảntrở đường hô hấp của tôm, làm cho tôm phát sinh bệnh và chết nhiều. Nhiều bàcon xử lý các loại thuốc diệt khuẩn và trị bệnh, tôm tiếp tục chết nhiều hơn. Tìnhtrạng này nếu xử lý không đúng sẽ dẫn đến tôm chết hàng loạt, người nuôi tôm sẽthua lỗ trầm trọng. (Thực tế này năm 2008 đã diễn ra tại huyện Tam Nông, LấpVò, Tỉnh Đồng Tháp, hyện Thoại Sơn, Tỉnh An Giang. Có người thua lỗ đến 400đến 500 triệu đồng). Để xử lý trường hợp này, ông Super Chai - Thạc sĩ Thuỷ sản Thái Lan -Chuyên gia Bệnh học về con Tôm, khuyến cáo : - Chỉ có phương án tốt nhất sử dụng dòng vi sinh, xử lý tốt môi trường theocác sản phẩm của Tập đoàn Kaset Center – Thái Lan, như sau : - Đánh SUPER CHARGE xử lý nước theo liều mạnh : 1 kg cho 1.600 m3.Sau đó 1 ngày đánh 3 gói DE-SMECTITE và 1 lon HYBACTZYM cho 2000 m2.Có như vậy môi trường nước và đáy ao mới tốt trở lại, giúp cho tôm có đủ oxy hôhấp và tôm khoẻ. - Về cho ăn : Cho ăn Men đường ruột PROBOOST và bổ gan HEXANIC,mỗi loại 10 gram / 1 kg thức ăn. Cho ăn liên tục. Trong quá trình đó bổ sung thêmKASET C hoặc K.C.C vào các cử ăn. Xử lý theo cách trên sau 7 ngày xử lý lại một lần nữa, đến khi màu nước aotốt, tôm khoẻ mạnh mới tiến hành xử lý diệt khuẩn bằng EXTRADINE 6000 hoặcEXTRADINE 9000. Không được xử lý loại hoá chất nào khác. Qua thực tế xử lý ao tôm 8 ha của Anh Khanh và một số bà con ở xã PhúThọ đạt kết quả tốt. Để tổng kết và truyền đạt kinh nghiệm xử lý các bệnh khó chữa trên tômcàng xanh hiện nay tại các vùng Tam Nông, Lấp Vò, thuộc Tỉnh Đồng Tháp, ngày20/7/2009 vừa qua, tại Nhà hàng Sơn Long Quán, Thị trấn Tràm Chim, Công tyTNHHTM-DV Diên Khánh đã tổ chức buổi Hội thảo chuyên đề về chữa bệnh choTôm Càng Xanh. Trên 150 khách hàng là bà con nuôi tôm càng xanh khu vựchuyện Tam Nông và huyện Lấp Vò cùng với đại biểu Trung tâm Khuyến NgưTỉnh Đồng Tháp, Trạm Khuyến Ngư huyện Tam Nông đã đến dự. Về phía Côngty Diên Khánh có ông Nguyễn Thanh Lang – Giám đốc, Ông Super Chai – chuyêngia kỹ thuật của Tập đoàn Kaset – Thái Lan, và nhiều cán bộ, kỹ sư của Công tyDiên Khánh. Sau khi nghe bà con nuôi tôm càng xanh phát biểu ý kiến, trăn trở và lolắng về một số bệnh diễn ra phổ biến trên con tôm càng xanh đang gây thiệt hạilớn cho bà con hiện nay, ông Nguyễn Thanh Lang – Giám đốc Công ty DiênKhánh, chủ trì hội thảo, đúc kết lại như sau : Nguyên nhân chủ yếu gây ra dịch bệnh trên con tôm càng xanh hiện nay làdo môi trường ao nuôi ( nước và đáy ao ) và môi trường nước ngoài sông, kênhrạch đã bị ô nhiễm nặng. Người nuôi tôm càng xanh hiện nay phải hết sức chú ýđến vấn đề này. Con tôm càng xanh rất mẫn cảm và nhạy cảm với các loại hóachất, cho nên việc đưa hóa chất vào xử lý môi trường sẽ có nguy cơ thất bại cao.Phương pháp xử lý chính ở đây là phải dùng vi sinh định kỳ nhằm xử lý, làm sạchmôi trường nước và đáy ao nuôi. Qua thực tế kiểm tra và xử lý ao nuôi theophương pháp của Công ty Diên Khánh trong một tháng qua như đã nêu ở trên đãđem lại hiệu quả rõ rệt. Đây là bài học kinh nghiệm thực tế rất quan trọng đối vớicon tôm càng xanh. Mặt khác, chất lượng ở các sông, kênh rạch, và trong các ao nuôi tôm hiệnnay luôn ở trong tình trạng thiếu các loại chất khoáng để ổn định môi trường vàcung cấp cho quá trình lột vỏ của tôm càng xanh. Do vậy sau khi lột vỏ, tôm rấtyếu, chậm cứng vỏ, dễ bị các loại vi khuẩn tấn công, và thường hay xảy ra bệnhmềm vỏ, đục thân, chậm lớn và chết dần, chết ngày càng nhiều. Có ao tôm chếtliên tục, không có cách nào chặn đứng được, gây thiệt hại rất nặng đối với bà connuôi tôm. Đối với trường hợp này, Công ty Diên Khánh có các loại khoáng chấtlượng cao đã được áp dụng thành công tại nhiều ao tôm trên địa bàn huyện TamNông và huyện Lấp Vò. Đó là khoáng DE-SMECTITE có tác dụng hấp th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Cách đánh bắt cá Kỹ thuật câu cá Bệnh trắng và đục thân của tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 243 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 225 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 206 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 142 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 101 0 0 -
91 trang 100 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
114 trang 94 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 94 0 0