PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.09 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, nhà nghiên cứu có thể muốn theo dõi tiến triển của bệnh nhân (b/n) từ 1 thời điểm nhất định nào đó (như thời điểm tiến hành phẫu thuật hoặc bắt đầu 1 chế độ điều trị) đến khi xảy ra các biến cố được xác định rõ (như tử vong hoặc triệu chứng của bệnh chấm dứt). Thí dụ: một nghiên cứu được tiến hành trên những người đã bị nhồi máu cơ tim (NMCT) lần thứ nhất nhằm đánh giá hiệu quả của 2 loại thuốc phòng chống cơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG (Basic methods for Survival Analysis) I. GIỚI THIỆU Trong các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, nhà nghiên cứu có th ể muốn theo dõi tiến triển của bệnh nhân (b/n) từ 1 thời điểm nhất định n ào đó (như thời điểm tiến hành phẫu thuật hoặc bắt đầu 1 chế độ điều trị) đến khi xảy ra các biến cố đ ược xác định rõ (như tử vong hoặc triệu chứng của bệnh chấm dứt). Thí dụ: một nghiên cứu được tiến h ành trên những người đã bị nhồi máu cơ tim (NMCT) lần thứ nhất nhằm đánh giá hiệu quả của 2 loại thuốc phòng chống cơn NMCT lần thứ hai. Nghiên cứu được tiếp tục cho đến khi mỗi bệnh nhân (trong mẫu nghiên cứu) trải qua 1 trong 3 biến cố sau: 1 có cơn NMCT lần thứ hai (biến cố được quan tâm), 2 m ất theo dõi vì 1 số lý do như tử vong không do đột quỵ tim, ho ặc dời nhà đi nơi khác (với lần gặp cuối cùng không có cơn NMCT lần hai), 3 vẫn còn sống và không có cơn NMCT lần hai ở thời điểm chấm dứt nghiên cứu . Trên mỗi b/n trong mẫu nghiên cứu, nhà nghiên cứu ghi nhận lượng thời gian (tính bằng tháng, ngày, năm,…) từ lúc bắt đầu tham gia vào cuộc nghiên cứu đến khi trải qua 1 trong 3 biến cố kết thúc. Thời gian đo được này của từng b/n được gọi là th ời gian sống (survival time). Tập hợp tất cả các thời gian sống đo được trong nghiên cứu được gọi là số liệu về thời gian sống (survival data). Số liệu về thời gian sống bao gồm 2 loại: + Lo ại “cắt” (censored) bao gồm các số liệu thu đư ợc từ b/n mất theo dõi hoặc b/n vẫn còn sống và không có cơn NMCT lần 2; + Lo ại “không cắt” (uncensored) bao gồm số liệu thu đ ược từ b/n có cơn NMCT lần 2 Với những thông tin về 2 loại thuốc phòng chống cơn NMCT (A và B), về thời gian theo dõi của từng b/n, và về tình trạng “cắt” hoặc “không cắt” của từng b/n, chúng ta có thể tính ước lượng và so sánh số trung vị thời gian sống của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu đ ể trả lời câu hỏi: + Có thể kết luận loại điều trị nào (A ho ặc B) giúp kéo d ài th ời gian (trung bình) xảy ra cơn NMCT lần 2? hoặc + Xác suất (ước lượng) để 1 b/n, đã bị NMCT lần 1, dùng thuốc A sống đ ược hơn 3 năm (mà không bị NMCT lần 2) là bao nhiêu? Phương pháp thống kê, sử dụng thông tin thu thập được từ các nghiên cứu tiền cứu (follow-up studies), dùng để trả lời những câu hỏi n ày được gọi là Phân tích th ời gian sống (Survival Analysis). Bài này ch ỉ giới hạn trong việc giới thiệu phương pháp Phân tích th ời gian sống Kaplan-Meier (Kaplan -Meier survival analysis) vì phương pháp này rất th ường đư ợc sử dụng trong các thử nghiệm lâm sàng.. II. PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG KAPLAN-MEIER Trong phân tích thời gian sống Kaplan -Meier (gọi tắt là phương pháp Kaplan- Meier), biến số kết quả (phụ thuộc) phải ở dạng nhị phân (sống/chết, cải thiện/không cải thiện,….). Thí dụ minh hoạ: Để đánh giá kết quả và xác định số tiên đoán th ời gian sống (predictors of survival) của b/n bị u ác tính nguyên phát ở xương ức, 1 nhóm nghiên cứu đ ã phân b/n thành 2 nhóm: nhóm có u ở mức độ thấp (low-grade), và nhóm có u ở mức độ cao (high-grade) với số liệu dưới đây. Chúng ta muốn so sánh thời gian sống 5 năm (5-year survival experience) của 2 nhóm b/n này bằng phương pháp Kaplan- Meier. 1/ Số liệu : L: low-grade; H: high-grade Sắp xếp và giải thích số liệu: Số liệu được sắp xếp thành chuỗi thống kê theo thời gian sống ghi nhận được (Time), số b/n có nguy cơ và số b/n sống sót được tính theo từng thời điểm, xác suất sống sót được tính cho từng b/n tương ứng với từng thời điểm, xác suất (nhân) dồn được tính tại từng thời điểm. Cột 3: số b/n có nguy cơ ở từng thời điểm có 1 b/n tử vong. Cột 4: số b/n còn sống sau 1 hoặc nhiều cas tử vong. Cột 5: Xác suất có điều kiện (ước lượng) của tình trạng sống sót (tính bằng cách lấy số ở cột 4 chia cho số ở cột 3). Lưu ý: 2 cas tử vong trong cùng th ời điểm được tính 1 lần (gộp cả 2). Cột 6: Xác suất dồn của tình trạng sống sót (xác suất cột 5 nhân cho xác suất dồn của cột 6 ) Nhận định kết quả: dựa vào 2 bảng trên, ta có thể dễ dàng so sánh thời gian sống của 2 nhóm. 2/ Tìm số trung vị thời gian sống (Median survival time): bằng cách tìm vị trí của tháng mà tại đó xác suất dồn bằng 50%. Trong nhóm low- grade, xác suất dồn thay đổi từ 0,619 xuống 0,31 ở tháng thứ 212, median survival tim e của nhóm này bằng 212 tháng. Trong nhóm high-grade, xác su ất dồn thay đổi từ 0,57 xuống 0,43 ở tháng thứ 9, median survival time của nhóm này b ằng 9 tháng. 3/ Tìm tỉ suất sống sót sau 5 năm (five-year survival rate): Bằng cách tìm trực tiếp trong cột xác suất dồn ở xác suất tương ứng với tháng thứ 60. Trong nhóm low-grade, fi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG (Basic methods for Survival Analysis) I. GIỚI THIỆU Trong các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, nhà nghiên cứu có th ể muốn theo dõi tiến triển của bệnh nhân (b/n) từ 1 thời điểm nhất định n ào đó (như thời điểm tiến hành phẫu thuật hoặc bắt đầu 1 chế độ điều trị) đến khi xảy ra các biến cố đ ược xác định rõ (như tử vong hoặc triệu chứng của bệnh chấm dứt). Thí dụ: một nghiên cứu được tiến h ành trên những người đã bị nhồi máu cơ tim (NMCT) lần thứ nhất nhằm đánh giá hiệu quả của 2 loại thuốc phòng chống cơn NMCT lần thứ hai. Nghiên cứu được tiếp tục cho đến khi mỗi bệnh nhân (trong mẫu nghiên cứu) trải qua 1 trong 3 biến cố sau: 1 có cơn NMCT lần thứ hai (biến cố được quan tâm), 2 m ất theo dõi vì 1 số lý do như tử vong không do đột quỵ tim, ho ặc dời nhà đi nơi khác (với lần gặp cuối cùng không có cơn NMCT lần hai), 3 vẫn còn sống và không có cơn NMCT lần hai ở thời điểm chấm dứt nghiên cứu . Trên mỗi b/n trong mẫu nghiên cứu, nhà nghiên cứu ghi nhận lượng thời gian (tính bằng tháng, ngày, năm,…) từ lúc bắt đầu tham gia vào cuộc nghiên cứu đến khi trải qua 1 trong 3 biến cố kết thúc. Thời gian đo được này của từng b/n được gọi là th ời gian sống (survival time). Tập hợp tất cả các thời gian sống đo được trong nghiên cứu được gọi là số liệu về thời gian sống (survival data). Số liệu về thời gian sống bao gồm 2 loại: + Lo ại “cắt” (censored) bao gồm các số liệu thu đư ợc từ b/n mất theo dõi hoặc b/n vẫn còn sống và không có cơn NMCT lần 2; + Lo ại “không cắt” (uncensored) bao gồm số liệu thu đ ược từ b/n có cơn NMCT lần 2 Với những thông tin về 2 loại thuốc phòng chống cơn NMCT (A và B), về thời gian theo dõi của từng b/n, và về tình trạng “cắt” hoặc “không cắt” của từng b/n, chúng ta có thể tính ước lượng và so sánh số trung vị thời gian sống của 2 nhóm đối tượng nghiên cứu đ ể trả lời câu hỏi: + Có thể kết luận loại điều trị nào (A ho ặc B) giúp kéo d ài th ời gian (trung bình) xảy ra cơn NMCT lần 2? hoặc + Xác suất (ước lượng) để 1 b/n, đã bị NMCT lần 1, dùng thuốc A sống đ ược hơn 3 năm (mà không bị NMCT lần 2) là bao nhiêu? Phương pháp thống kê, sử dụng thông tin thu thập được từ các nghiên cứu tiền cứu (follow-up studies), dùng để trả lời những câu hỏi n ày được gọi là Phân tích th ời gian sống (Survival Analysis). Bài này ch ỉ giới hạn trong việc giới thiệu phương pháp Phân tích th ời gian sống Kaplan-Meier (Kaplan -Meier survival analysis) vì phương pháp này rất th ường đư ợc sử dụng trong các thử nghiệm lâm sàng.. II. PHÂN TÍCH THỜI GIAN SỐNG KAPLAN-MEIER Trong phân tích thời gian sống Kaplan -Meier (gọi tắt là phương pháp Kaplan- Meier), biến số kết quả (phụ thuộc) phải ở dạng nhị phân (sống/chết, cải thiện/không cải thiện,….). Thí dụ minh hoạ: Để đánh giá kết quả và xác định số tiên đoán th ời gian sống (predictors of survival) của b/n bị u ác tính nguyên phát ở xương ức, 1 nhóm nghiên cứu đ ã phân b/n thành 2 nhóm: nhóm có u ở mức độ thấp (low-grade), và nhóm có u ở mức độ cao (high-grade) với số liệu dưới đây. Chúng ta muốn so sánh thời gian sống 5 năm (5-year survival experience) của 2 nhóm b/n này bằng phương pháp Kaplan- Meier. 1/ Số liệu : L: low-grade; H: high-grade Sắp xếp và giải thích số liệu: Số liệu được sắp xếp thành chuỗi thống kê theo thời gian sống ghi nhận được (Time), số b/n có nguy cơ và số b/n sống sót được tính theo từng thời điểm, xác suất sống sót được tính cho từng b/n tương ứng với từng thời điểm, xác suất (nhân) dồn được tính tại từng thời điểm. Cột 3: số b/n có nguy cơ ở từng thời điểm có 1 b/n tử vong. Cột 4: số b/n còn sống sau 1 hoặc nhiều cas tử vong. Cột 5: Xác suất có điều kiện (ước lượng) của tình trạng sống sót (tính bằng cách lấy số ở cột 4 chia cho số ở cột 3). Lưu ý: 2 cas tử vong trong cùng th ời điểm được tính 1 lần (gộp cả 2). Cột 6: Xác suất dồn của tình trạng sống sót (xác suất cột 5 nhân cho xác suất dồn của cột 6 ) Nhận định kết quả: dựa vào 2 bảng trên, ta có thể dễ dàng so sánh thời gian sống của 2 nhóm. 2/ Tìm số trung vị thời gian sống (Median survival time): bằng cách tìm vị trí của tháng mà tại đó xác suất dồn bằng 50%. Trong nhóm low- grade, xác suất dồn thay đổi từ 0,619 xuống 0,31 ở tháng thứ 212, median survival tim e của nhóm này bằng 212 tháng. Trong nhóm high-grade, xác su ất dồn thay đổi từ 0,57 xuống 0,43 ở tháng thứ 9, median survival time của nhóm này b ằng 9 tháng. 3/ Tìm tỉ suất sống sót sau 5 năm (five-year survival rate): Bằng cách tìm trực tiếp trong cột xác suất dồn ở xác suất tương ứng với tháng thứ 60. Trong nhóm low-grade, fi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 102 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0