PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chiến tranh, những vết thương gãy xương có thể là gãy xương hở do các loại vũ khí gây nên. Cũng có thể là gãy xương kín do nhiều nguyên nhân như sóng nổ, vùi lấp, chấn thương kín...Những vết thương xương này thường có những đặc điểm sau:- Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, các mảnh vỡ bị tung toé, các đoạn xương bị di lệch lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNGI. ĐẠI CƯƠNG.Trong chiến tranh, những vết thương gãy xương có thể là gãy xương hở do cácloại vũ khí gây nên. Cũng có thể là gãy xương kín do nhiều nguyên nhân như sóngnổ, vùi lấp, chấn thương kín...Những vết thương xương này thường có những đặc điểm sau:- Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, cácmảnh vỡ bị tung toé, các đoạn xương bị di lệch lớn.- Tổn thương xương càng lớn thì các tổn thương phần mền càng rộng lớn.- Mạch máu thần kinh cũng dễ bị tổn thương do chính các mảnh vũ khí, các đầuxương gãy nhiều xương, nếu không được cấp cứu và vận chuyển kịp thời và đúngnguyên tắc thì có thể đưa đến những tai biến nguy hiểm như:- Sốc do mất máu và do đau đớn, sốc nặng có thể tử vong, nhất là gãy khungxương chậu, gãy xương đùi.- Gây thêm tổn thương mới do các đầu xương gãy sắc nhọn bị di động quá trìnhvận chuyển.- Biến chứng nhiễm khuẩn vết thương.Khi có một vết thương gãy xương, động tác xử trí của y tá cứu thương hoặc tảithương hoặc tải thương là:- Băng vết thương.- Cầm máu (nếu cần thiết).- Cố định tạm thời để vận chuyển về sau.Cố định tạm thời gãy xương ở hoả tuyến nhằm mục đích giữ cho ổ gãy được tươngđối yên tĩnh, thương binh được vận chuyển an toàn về các tuyến phẫu thuật khẩncấp hoặc cơ bản phía sau.Thao tác cố định không phức tạp, nhưng mong muốn làm tốt trong chiến đấu cầnphải.- Thấy rõ mục đích tầm quan trọng của cố định tạm thời.- Được rèn luyện thuần thục các kỹ thuật cố định ở mọi tư thế, cả ngày lẫn đêm.- Chuẩn bị đầy đủ các cỡ nẹp cần thiết.Băng bó, cầm máu, cố định tạm thời chính là những biện pháp phòng chông sốc vàphòng chống nhiễm khuẩn tích cực nhất đối với gãy xương ngoài hoả tuyến.II. PHÂN LOẠI NẸP THƯỜNG DÙNG Ở HOẢ TUYẾN.1. Nẹp tre.Nẹp tre là loại nẹp dùng phổ biến và thuận tiện, nhất là ở tuyến đại đội và tuyếnxã. Nẹp tre dễ làm, dễ kiếm, đủ cứng.Một bộ nẹp tre tốt phải đúng quy cách, được y tá, cứu thương chuẩn bị từ trướckhi chiến đấu.Mỗi y tá, cứu thương đi chiến đấu cần chuẩn bị ít nhất bốn bộ nẹp tre cho chi trênvà chi dưới theo quy cách sau đây:1.1. Bộ nẹp cho cẳng tay.Gồm 2 nẹp, rộng 5cm, dầy 0,5- 0,7 cm, dài 30cm và 35cm.1.2. Bộ nẹp cho cánh tay: gồm 2 nẹp.- Nẹp trong dài 20cm, rộng 5cm, dầy 0,5 – 0,7cm.- Nẹp ngoài dài 35cm, rộng 5cm, dày 0,5 – 0,7cm.1.3. Bộ nẹp cho cẳng chân: 2 nẹp hoặc 3 nẹp.Mỗi nép dài 60cm, rộng 5 – 6cm, dày 0,8 – 1cm.1.4. bộ nẹp cho đùi: Gồm 3 nẹp với kích thước như sau.- Nẹp sau: Đi từ trên mào chậu đến quá gót chân. dài 100cm, rộng 7 -8cm, dày 0,8– 1cm.- Nẹp trong: Đi từ bẹn đến quá gót chân, dài 80 – 90cm, rộng 7 - 8cm,dày 0,8 – 1cm,- Nẹp ngoài: Đi từ hố nách đến quá bờ ngoài bàn chân. Dài 120cm, rộng 7 – 8cm,dày 0,8 – 1cm.Các kích thước của, các bộ nẹp trên chỉ là trung bình, khi sử dụng, nếu cần phảicắt bớt cho phù với khuôn khổ của từng thương binh.Các nẹp tre đều phải để lớp cật, được vót sẵn bọc trước bằng bông mỡ hoặc giấyxốp cuốn băng xô, trên toàn bộ chiều dài, bịt kín 2 đầu.2. Nẹp cơ-ra-me.Là loại nẹp bằng sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang có nhiều kích thước thíchhợp cho từng đoạn chi. Loại này có thể sử dụng rộng rãi và thuận lợi cho từngđoạn chi. Loại này có thể sử dụng rộng rãi và thuận tiện để cố định tạm thời cácxương gãy vì có thể uốn bẻ theo hình thể đoạn chi tuỳ theo chỗ cần đặt nẹp, có thểnối hai nẹp ngắn thành một nẹp dài, có thể buộc chồng 2 cái để tăng độ cứng.Nẹp cơ-ra-me cố định tốt hơn nẹp tre, song có nhược điểm là phải trang bị tốnkém, mang nặng nên ít áp dụng được khi phải mang vác (có thể sử dụng rộng rãicho các binh chủng cơ giới như tên lửa, cao xạ, thiết giáp, vận tải cơ giới...)Sử dụng nẹp cơ-ra-me cũng cần có đủ kích thước và cũng cần bọc lót bông gạcnhư sử dụng nẹp tre.3. Khi không có nẹp đã chuẩn bị sãn, trong tình trạng khẩn cấp có thể sử dụng cácphương tiện tuỳ ứng như cành cây, gậy gỗ, súng hỏng... có thể cố định chi trên vàothân hoặc buộc chi gãy vào chi lành.Trên thế giới còn có nhiều loại nẹp quy ước bằng kim loại hoặc bằng gỗ ép nhưnẹp lướt, nẹp tô-mát, nẹp Diteric, nẹp chất dẻo bơm hơi, rất thuận tiện nhưng ítphù hợp với hoàn cảnh kinh tế, khí hậu và điều kiện chiến đấu ở nước ta.III. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH TẠM THỜI Ở HOẢ TUYẾN.1. Trước khi tiến hành băng bó cố định chi gãy, phải giảm đau tốt bằng các thuốchiện có. Không được phép nâng nhấc, băng bó cố định chi gãy nếu chưa đượcgiảm đau.(trừ trường hợp ở hoả tuyến không có thuốc giảm đau).2. Nẹp phải cố định đ ược cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, buộc chắc chắn vàochi.3. Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng lớn. Sau khi đã giảm đau thật tốt, có thể nhẹnhàng kéo chỉnh lại trục chi bớt biến dạng.Động tác kéo chỉnh chi để bớt biếndạng, giảm bớt nguy cơ thương tổn thêm phần mềm do các đầu xương gãy gây ravà tạo điều kiện thuận lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNGI. ĐẠI CƯƠNG.Trong chiến tranh, những vết thương gãy xương có thể là gãy xương hở do cácloại vũ khí gây nên. Cũng có thể là gãy xương kín do nhiều nguyên nhân như sóngnổ, vùi lấp, chấn thương kín...Những vết thương xương này thường có những đặc điểm sau:- Xương thường bị gãy vỡ thành nhiều mảnh, có thể bị mất từng đoạn xương, cácmảnh vỡ bị tung toé, các đoạn xương bị di lệch lớn.- Tổn thương xương càng lớn thì các tổn thương phần mền càng rộng lớn.- Mạch máu thần kinh cũng dễ bị tổn thương do chính các mảnh vũ khí, các đầuxương gãy nhiều xương, nếu không được cấp cứu và vận chuyển kịp thời và đúngnguyên tắc thì có thể đưa đến những tai biến nguy hiểm như:- Sốc do mất máu và do đau đớn, sốc nặng có thể tử vong, nhất là gãy khungxương chậu, gãy xương đùi.- Gây thêm tổn thương mới do các đầu xương gãy sắc nhọn bị di động quá trìnhvận chuyển.- Biến chứng nhiễm khuẩn vết thương.Khi có một vết thương gãy xương, động tác xử trí của y tá cứu thương hoặc tảithương hoặc tải thương là:- Băng vết thương.- Cầm máu (nếu cần thiết).- Cố định tạm thời để vận chuyển về sau.Cố định tạm thời gãy xương ở hoả tuyến nhằm mục đích giữ cho ổ gãy được tươngđối yên tĩnh, thương binh được vận chuyển an toàn về các tuyến phẫu thuật khẩncấp hoặc cơ bản phía sau.Thao tác cố định không phức tạp, nhưng mong muốn làm tốt trong chiến đấu cầnphải.- Thấy rõ mục đích tầm quan trọng của cố định tạm thời.- Được rèn luyện thuần thục các kỹ thuật cố định ở mọi tư thế, cả ngày lẫn đêm.- Chuẩn bị đầy đủ các cỡ nẹp cần thiết.Băng bó, cầm máu, cố định tạm thời chính là những biện pháp phòng chông sốc vàphòng chống nhiễm khuẩn tích cực nhất đối với gãy xương ngoài hoả tuyến.II. PHÂN LOẠI NẸP THƯỜNG DÙNG Ở HOẢ TUYẾN.1. Nẹp tre.Nẹp tre là loại nẹp dùng phổ biến và thuận tiện, nhất là ở tuyến đại đội và tuyếnxã. Nẹp tre dễ làm, dễ kiếm, đủ cứng.Một bộ nẹp tre tốt phải đúng quy cách, được y tá, cứu thương chuẩn bị từ trướckhi chiến đấu.Mỗi y tá, cứu thương đi chiến đấu cần chuẩn bị ít nhất bốn bộ nẹp tre cho chi trênvà chi dưới theo quy cách sau đây:1.1. Bộ nẹp cho cẳng tay.Gồm 2 nẹp, rộng 5cm, dầy 0,5- 0,7 cm, dài 30cm và 35cm.1.2. Bộ nẹp cho cánh tay: gồm 2 nẹp.- Nẹp trong dài 20cm, rộng 5cm, dầy 0,5 – 0,7cm.- Nẹp ngoài dài 35cm, rộng 5cm, dày 0,5 – 0,7cm.1.3. Bộ nẹp cho cẳng chân: 2 nẹp hoặc 3 nẹp.Mỗi nép dài 60cm, rộng 5 – 6cm, dày 0,8 – 1cm.1.4. bộ nẹp cho đùi: Gồm 3 nẹp với kích thước như sau.- Nẹp sau: Đi từ trên mào chậu đến quá gót chân. dài 100cm, rộng 7 -8cm, dày 0,8– 1cm.- Nẹp trong: Đi từ bẹn đến quá gót chân, dài 80 – 90cm, rộng 7 - 8cm,dày 0,8 – 1cm,- Nẹp ngoài: Đi từ hố nách đến quá bờ ngoài bàn chân. Dài 120cm, rộng 7 – 8cm,dày 0,8 – 1cm.Các kích thước của, các bộ nẹp trên chỉ là trung bình, khi sử dụng, nếu cần phảicắt bớt cho phù với khuôn khổ của từng thương binh.Các nẹp tre đều phải để lớp cật, được vót sẵn bọc trước bằng bông mỡ hoặc giấyxốp cuốn băng xô, trên toàn bộ chiều dài, bịt kín 2 đầu.2. Nẹp cơ-ra-me.Là loại nẹp bằng sợi kẽm, bẻ uốn được, hình bậc thang có nhiều kích thước thíchhợp cho từng đoạn chi. Loại này có thể sử dụng rộng rãi và thuận lợi cho từngđoạn chi. Loại này có thể sử dụng rộng rãi và thuận tiện để cố định tạm thời cácxương gãy vì có thể uốn bẻ theo hình thể đoạn chi tuỳ theo chỗ cần đặt nẹp, có thểnối hai nẹp ngắn thành một nẹp dài, có thể buộc chồng 2 cái để tăng độ cứng.Nẹp cơ-ra-me cố định tốt hơn nẹp tre, song có nhược điểm là phải trang bị tốnkém, mang nặng nên ít áp dụng được khi phải mang vác (có thể sử dụng rộng rãicho các binh chủng cơ giới như tên lửa, cao xạ, thiết giáp, vận tải cơ giới...)Sử dụng nẹp cơ-ra-me cũng cần có đủ kích thước và cũng cần bọc lót bông gạcnhư sử dụng nẹp tre.3. Khi không có nẹp đã chuẩn bị sãn, trong tình trạng khẩn cấp có thể sử dụng cácphương tiện tuỳ ứng như cành cây, gậy gỗ, súng hỏng... có thể cố định chi trên vàothân hoặc buộc chi gãy vào chi lành.Trên thế giới còn có nhiều loại nẹp quy ước bằng kim loại hoặc bằng gỗ ép nhưnẹp lướt, nẹp tô-mát, nẹp Diteric, nẹp chất dẻo bơm hơi, rất thuận tiện nhưng ítphù hợp với hoàn cảnh kinh tế, khí hậu và điều kiện chiến đấu ở nước ta.III. NGUYÊN TẮC CỐ ĐỊNH TẠM THỜI Ở HOẢ TUYẾN.1. Trước khi tiến hành băng bó cố định chi gãy, phải giảm đau tốt bằng các thuốchiện có. Không được phép nâng nhấc, băng bó cố định chi gãy nếu chưa đượcgiảm đau.(trừ trường hợp ở hoả tuyến không có thuốc giảm đau).2. Nẹp phải cố định đ ược cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy, buộc chắc chắn vàochi.3. Nếu chi gãy bị di lệch, biến dạng lớn. Sau khi đã giảm đau thật tốt, có thể nhẹnhàng kéo chỉnh lại trục chi bớt biến dạng.Động tác kéo chỉnh chi để bớt biếndạng, giảm bớt nguy cơ thương tổn thêm phần mềm do các đầu xương gãy gây ravà tạo điều kiện thuận lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0