Danh mục

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 5

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền thông thoại qua môi trường Internet chứ không qua môi trường PSTN như thông thường đã được Vocaltec hiện thực hoá lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1995 khi Vocaltec đưa ra phần mềm điện thoại internet. Phần mềm này được thiết kế cho nền máy tính cá nhân PC 486/33 MHz (hoặc cao hơn) có trang bị card âm thanh, loa, micro thoại và modem, phần mềm thực hiện nén tín hiệu thoại và chuyển đổi thành các gói tin IP để truyền dẫn qua môi trường Internet. Tuy nhiên, việc truyền thoại qua Internet giữa hai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 5 Chương 5: Các loại hình dịch vụ thoại qua IP Truyền thông thoại qua môi trường Internet chứ không quamôi trường PSTN như thông thường đã được Vocaltec hiện thựchoá lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1995 khi Vocaltec đưa ra phầnmềm điện thoại internet. Phần mềm này được thiết kế cho nền máytính cá nhân PC 486/33 MHz (hoặc cao hơn) có trang bị card âmthanh, loa, micro thoại và modem, phần mềm thực hiện nén tínhiệu thoại và chuyển đổi thành các gói tin IP để truyền dẫn quamôi trường Internet. Tuy nhiên, việc truyền thoại qua Internet giữahai máy PC này chỉ thực hiện được khi cùng đang sử dụng phầnmềm thoại Internet. Sau đó một thời gian ngắn, điện thoại Internet đã phát triểnnhanh chóng. Nhiều nhà phát triển phần mềm đã đưa ra phần mềmđiện thoại PC, nhưng quan trọng hơn là các Gateway Server đãđược sử dụng đóng vai trò là giao diện giữa Internet và PSTN. Vớitrang bị các card xử lý âm thanh, các Gateway Server này cho phépkhách hàng có thể truyền thông thông qua các máy điện thoạithông thường. Ban đầu, chỉ với sự mới lạ, điện thoại Internet đã cuốn hútđược ngày càng nhiều khách hàng bởi sự tiết kiệm rất hiệu quả giáthành cuộc gọi do nó đem lại so với cuộc gọi thoại truyền thống.Khách hàng có thể tránh được các chi phí cho thoại đường dàibằng cách thực hiện cuộc gọi qua mạng Internet với chi phí tươngứng với chi phí truy nhập Internet. Tất nhiên, so với mạng PSTN thì điện thoại Internet còn phảigiải quyết các vấn đề như độ tin cậy, chất lượng dịch vụ thoại, đólà những yêu cầu mà khách hàng mong đợi giống như các cuộc gọitrong PSTN. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện nay, vấn đề chủ yếu vẫnlà giới hạn về độ rộng băng tần dẫn đến mất gói. Trong truyềnthông thoại, việc mất mát gói tin sẽ dẫn đến những ngắt quãng,khoảng lặng trong cuộc đàm thoại, dẫn đến sự cắt đoạn cuộc đàmthoại, đó là điều không mong muốn đối với khách hàng và khó cóthể chấp nhận trong thông tin thương mại. Các cuộc gọi thông qua mạng PSTN nội hạt đến GatewayServer gần nhất, tại đó, tín hiệu thoại được số hoá (nếu chưa sốhoá), nén vào các gói tin IP và chuyển lên Internet để truyền tảiđến Gateway ở phía đầu cuối thu. Với việc hỗ trợ cho cả các cuộcthoại PC-to-telephone, telephone-to-PC và telephone-to-telephone,điện thoại Internet đã chiếm được vai trò quan trọng trong hướngphát triển tiến tới tích hợp các mạng thoại và mạng dữ liệu. Nhưvậy, về nguyên tắc các dịch vụ thoại qua giao thức IP bao gồm mộtsố loại sau đây:  Máy điện thoại tới máy điện thoại (Phone to Phone).  Máy tính tới máy điện thoại (PC to Phone).  Máy tính tới máy tính (PC to PC).2.4.1 Phone to phone Trong loại hình dịch vụ này, bên chủ gọi và bên bị gọi đều sửdụng điện thoại thông thường. Gateway ở mỗi phía làm nhiệm vụchuyển tín hiệu thoại PCM 64 Kbps thành các gói tin IP và ngượclại. Các gói tin này được gửi từ bên nói tới bên nghe trong mộtmạng gói hoạt động dựa trên giao thức IP. Hình 2.14 Kết nối từ máy điện thoại đến máy điệnthoại.2.4.2 PC to phone Trong loại hình dịch vụ này, người gọi sử dụng một máy tínhđa phương tiện để thực hiện một cuộc gọi tới một thuê bao cố địnhPSTN hoặc thuê bao di động thông thường. Tín hiệu thoại từ phíangười gọi thông qua máy tính được đóng gói vào các gói tin IPtruyền qua mạng IP tới Gateway. Tại đó, các gói tin IP đượcchuyển đổi thành tín hiệu 64 Kbps thông thường và chuyển tớitổng đài nội hạt của thuê bao bị gọi. Sau đó, chuyển tới máy điệnthoại của thuê bao bị gọi. Hình 2.15 Kết nối từ máy tính đến máy điệnthoại.2.4.3 PC to PC Trong loại hình dịch vụ này, hai PC có thể được kết nối trựctiếp với nhau trong cùng một mạng IP hay giữa các mạng IP vớinhau thông qua một mạng trung gian khác (như ISDN/PSTN).Trong các kết nối này, các PC đóng vai trò như các đầu cuối VoIP.Nó là một máy tính đa phương tiện gồm sound card, loa, micro...vàcó phần mềm phục vụ dịch vụ thoại Internet. Tín hiệu thoại từ phíangười gọi thông thường qua máy tính đa phương tiện được đóngvào các gói IP và truyền qua mạng. Hai đầu cuối có thể ở trongcùng một mạng IP hoặc thuộc các mạng IP khác nhau. Trongtrường hựop thứ hai, các mạng IP có thể được kết nối với nhau quamột mạng trung gian. Mạng này có thể là ISDN, PSTN hayInternet. Hình 2.16 Kết nối từ máy tính tới máy tính.2.5 Giới thiệu về mạng VoIP Việt Nam2.5.1 Tổng quan về mạng VoIP của Việt Nam Hoà cùng xu hướng phát triển của nền viễn thông thế giới,trong những năm gần đây mạng viễn thông Việt Nam đã phát triểnmột cách nhanh chóng đặc biệt là công nghệ IP. Năm 2000, dịchvụ điện thoại qua mạng IP đã được công ty viễn thông quân độitriển khai thử nghiệm. Tháng 7/2001, Vietel và VNPT đã chínhthức được Tổng cục Bưu điện cấp phép để khai thác loại hình dịchvụ này trong phạm vi trong nước và q ...

Tài liệu được xem nhiều: