Danh mục

Phương pháp dạy học nêu vấn đề

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo viên không trình bày tri thức theo một trình tự có sẵn mà có sự sắp xếp lại tài liệu để đặt thành những tính huống có vấn đề, những mâu thuẫn kích thích người học phải suy nghĩ, phải tìm cách giải quyết. Qua đó, giúp học sinh nắm được các biện pháp của hoạt động nhận thức và lĩnh hội tri thức mới. - Phương pháp này dựa trên nền tảng của ý tưởng dạy học phát triển, tức là trong quá trình học tập học sinh phải độc lập nhận biết kiến thức dưới sự hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy học nêu vấn đềPhương pháp dạy học nêu vấn đề Giáo viên không trình bày tri thức theo một trình tự có sẵnmà có sự sắp xếp lại tài liệu để đặt thành những tính huống cóvấn đề, những mâu thuẫn kích thích người học phải suy nghĩ,phải tìm cách giải quyết. Qua đó, giúp học sinh nắm được cácbiện pháp của hoạt động nhận thức và lĩnh hội tri thức mới. - Phương pháp này dựa trên nền tảng của ý tưởng dạy họcphát triển, tức là trong quá trình học tập học sinh phải độc lậpnhận biết kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Quá trìnhdạy học, giáo viên hình thành được ở học sinh phương phápnhận thức, còn học sinh phải sáng tạo, phát hiện ra các biệnpháp, thủ thuật để hình thành kiến thức mới. * Bản chất của phương pháp dạy học nêu vấn đề: + Trong quá trình học tập học sinh vừa nắm được kiếnthức, vừa nắm được phương pháp, tức là trong quá trình học cóyếu tố tự nghiên cứu. + Trong quá trình học tập học sinh gặp phải những mâuthuẫn, đó là mâu thuẫn giữa kiến thức đã biết với kiến thức cầnnhận thức. Chính mâu thuẫn này làm cho học sinh có ý muốnphải giải quyết. Khi đó sẽ tạo ra các tình huống có vấn đề. Cáctình huống đó có thể là: - Một mâu thuẫn làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết. - Hai hoặc nhiều biện pháp phải lựa chọn - Mối quan hệ nhân quả cần phải chứng minh. Các tình huống đặt ra không nên quá khó hoặc quá dễ. Nếudễ quá, học sinh không cần suy nghĩ đã giải quyết được ngay thìkhông tạo thành tình huống có nêu vấn đề, còn nếu khó quá họcsinh không tìm ra được hướng giải quyết thì cũng không thànhcông khi sử dụng phương pháp nêu vấn đề. * Điều kiện hành thành tình huống có vấn đề + Tạo ra được nhu cầu nhận thức ở học sinh: làm xuất hiệntrước học sinh mâu thuẫn, giúp học sinh xác định rõ nhiệm vụnhận thức và tiếp nhận nó. + Học sinh phải có hi vọng có thể giai đoạn được vấn đề,tức là có một số cơ sở về nội dung và phương pháp nhưng chưađủ. + Phải tìm ra được con đường để giải quyết. Như vậy, để sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giáoviên phải chú ý: học sinh đã có một phần kiến thức và kỹ nănggì để có thể giải quyết vấn đề, kỹ năng nào là mới, phán đoánđược học sinh sẽ dùng phương án nào để giải quyết. Mức độ giảiquyết đến đâu? * Trong dạy học địa lý phương pháp dạy học nêu vấn đềđược tiến hành dưới hình thức sau: + Giáo viên tiến hành chủ động trên lớp, hình thành vấn đềdưới dạng câu hỏi lớn mâu thuẫn là những vấn đề học sinh chưabiết  gây cho học sinh mâu thuẫn về nhận thức. Sau đó giáoviên lại tự giải quyết, còn gọi là phương pháp trình bày vấn đề. + Giáo viên và học sinh cùng tiến hành: giáo viên đặt vấnđề cần giải quyết, gợi ý để học sinh phát hiện mâu thuẫn rồihướng dẫn cho học sinh giải quyết bằng cách gợi lại kiến thứccũ học sinh đã biết làm cơ sở cho cuộc hình thành kiến thứcmới.+ Hình thành vấn đề cho học sinh tự giải quyết: Thường là cácBTVN hoặc bài tập tự nghiên cứu

Tài liệu được xem nhiều: