Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_2
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Sách cung cấp vừa đủ lượng con chữ để thể hiện các đơn vị âm thanh và cách ghép các con chữ này thành các tiếng có thực trong tiếng Việt văn hoá. Ví dụ, trong nhóm bài Làm quen với chữ cái, sau khi đã học các chữ e, b và các dấu thanh,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_2này, có thể coi mục tiêu đặc biệt cần đạt được của phân môn Học vần chínhlà chữ viết.Việc chú trọng đến mục tiêu dạy chữ được thể hiện ở những điểm chínhsau:a. Sách cung cấp vừa đủ lượng con chữ để thể hiện các đơn vị âm thanh vàcách ghép các con chữ này thành các tiếng có thực trong tiếng Việt vănhoá. Ví dụ, trong nhóm bài Làm quen với chữ cái, sau khi đã học các chữ e,b và các dấu thanh, học cách ghép chúng thành những khối văn tự lớn hơn,học sinh đủ khả năng để thể hiện được các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ bằngchữ viết, đó chính là điều kiện để sau này các em làm quen với từ.b. Hệ thống chữ được đưa vào bài học theo đặc điểm chữ viết và theonguyên tắc đi từ chữ có cấu tạo đơn giản tới chữ có cấu tạo phức tạp dần.Ví dụ: chữ k được giới thiệu sau chữ h, chữ kh được giới thiệu sau chữ k …c. Những khác biệt thể hiện trên chữ viết đều được lấy làm căn cứ để xâydựng bài học. Ví dụ, dạy vần ung và vần ưng trong cùng một bài, vần ungdạy trước vần ưng…Tuy nhiên, việc dạy chữ lại không thể tách rời khỏi mặt âm thanh mà nó thểhiện. Bằng chứng là với mỗi đơn vị chữ, sách đều giới thiệu kèm theo mộttiếng thực làm tiếng khoá cho nó. Qua việc nhận diện tiếng, học sinh hiểuđược âm mà chữ thể thể hiện, đồng thời cũng học được cách đọc các âmhay các tiếng đó. Ví dụ, chữ (và âm) s được học qua tiếng sẻ; học sinh nhậndiện tiếng sẻ và hiểu được cách viết chữ s cùng với cách phát âm âm / /.2. Phân môn Học vần có những nhiệm vụ chủ yếu sau2.1. Rèn các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết cho học sinh lớp 1Học vần là môn khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh chữ viết, một côngcụ mới để giao tiếp và học tập - công cụ giúp học sinh nhận thức được mộtcách đầy đủ hơn thế giới xung quanh mình. Làm chủ được chữ viết, họcsinh có thể đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, ghi chép bài giảng củathầy cô giáo, từ đó có điều kiện học tốt hơn các môn học khác trong chươngtrình. Bằng việc rèn cho học sinh cả 4 kĩ năng đọc, nghe, nói, viết, phânmôn Học vần góp phần nâng cao trình độ cho học sinh, những chủ nhântương lai của đất nước. Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, quan niệmtrên đây về nhiệm vụ của Học vần thể hiện rất rõ trong toàn bộ sách cũngnhư trong từng bài học. Mỗi bài học, dù chỉ được thực hiện trong thời gian70 phút của hai tiết học, nhưng đã thể hiện đủ cả 4 kĩ năng sử dụng lời nóimà học sinh cần luyện tập. Thông qua những nhiệm vụ học tập cụ thể, cácbài học luôn tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào nhiều tình huốngnói năng gần gũi với giao tiếp hàng ngày.2.2. Thông qua dạy chữ gắn với các kĩ năng lờinói, phân môn Học vần còn có một số nhiệm vụ khácnhư: phát triển vốn từ cho học sinh, tập cho các em nói viết đúng mẫu cáccâu ngắn; bồi dưỡng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn hiểu biết về tựnhiên xã hội và giáo dục đạo đức, tư cách tình cảm, tâm hồn cho các em.Có thể phân tích bài 77 trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 để làm rõ cácnhiệm vụ của phân môn Học vần. Bài học có nhiệm vụ cung cấp cho họcsinh kĩ năng đọc, viết nghe nói hai vần ăc, âc và những tiếng, từ ngữ, bàiđọc có chứa các vần vừa học. Khi học bài, qua việc thực hiện các nhiệm vụcụ thể, học sinh được rèn cả 4 kĩ năng đọc nghe, nói, viết. Bên cạnh đó, khánhiều em còn được mở rộng vốn qua các từ ngữ chim ngói, ruộng bậcthang mà trước đó các em chưa biết đến. Ngoài ra, vốn hiểu biết về tựnhiên, xã hội của các em cũng được phát triển thông qua bài đọc về chimngói, bài nghe nói về ruộng bậc thang; cách nói hình ảnh có sử dụng biệnpháp so sánh, nhân hoá trong bài đọc ứng dụng (Những đàn chim ngói /Mặc áo màu nâu / Đeo cườm ở cổ / Chân đất hồng hồng / Như nung qualửa.) cũng gây cho các em nhiều thích thú và là sự gợi ý để sau này các emsử dụng các phương tiện và biện pháp tu từ trong lời nói.3. Sinh viên thực hành xác định mục đích, yêu cầu của một bàihọc vần cụ thể, sau đó thảo luận trong nhóm hoặc cả lớp.Thông tin phản hồi cho hoạt động 2Việc định ra các nguyên tắc dạy Học vần cần được xuất phát từ chức năngcủa ngôn ngữ, từ đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh lớp 1 và từ mục tiêucủa môn Tiếng Việt nói chung, của phân môn Học vần nói riêng.Chịu sự chi phối của hệ thống nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu họcnói chung, việc dạy Học vần phải tuân theo các nguyên tắc chủ yếu sauđây:- Nguyên tắc phát triển lời nói- Nguyên tắc phát triển tư duy- Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh- Nguyên tắc trực quan1. Nguyên tắc phát triển lời nói trong phân môn Học vần có nhữngyêu cầu chủ yếu sau:1.1. Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức: âm/ vầnđược thể hiện trong tiếng, tiếng trong từ, từ trong câu. Có thể thấy rõ điềunày khi phân tích một bài Học vần bất kì.1.2. Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy giao tiếp làm đích.Chẳng hạn, các bài được sắp xếp theo trật tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp. Ví dụ, các bài trong 31 bài đầu đều là bài làm quen với chữ cái,dấu thanh và bài dạy vần có một âm. Từ bài 32 mới dạy các vần có nhiềuâm: vần có ba âm dạy sau vần có hai âm; các chữ ghi âm có cấu tạo phứctạp dạy sau các chữ có cấu tạo đơn giản…1.3. Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học tiếng Việt,sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở Tiểu học. Quántriệt tinh thần này, trong chương trình Học vần, từ bài đầu tiên đến bài cuốicùng, các bài học đều được biên soạn theo hướng tích cực hoá hoạt độngcủa học sinh, giáo viên cũng cần tổ chức giờ học sao cho học sinh đượcthực hành nhiều nhất để rèn luyện 4 kĩ năng đọc, nghe, nói, viết.2. Nguyên tắc phát triển tư duy trong phân môn Học vần có nhữngyêu cầu chủ yếu sau:2.1. Phải chú ý rèn luyện các thao tác tư duy và bồi dưỡng các năng lực,phẩm chất tư duy cho học sinh như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổnghợp…Ví dụ, trong chương trình Học vần, các bài dạy Âm - vần mới có nộidung tổng hợp các âm thành vần, vần với âm đầu và thanh điệu thành tiếngvà có nội dung phân tích tiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_2này, có thể coi mục tiêu đặc biệt cần đạt được của phân môn Học vần chínhlà chữ viết.Việc chú trọng đến mục tiêu dạy chữ được thể hiện ở những điểm chínhsau:a. Sách cung cấp vừa đủ lượng con chữ để thể hiện các đơn vị âm thanh vàcách ghép các con chữ này thành các tiếng có thực trong tiếng Việt vănhoá. Ví dụ, trong nhóm bài Làm quen với chữ cái, sau khi đã học các chữ e,b và các dấu thanh, học cách ghép chúng thành những khối văn tự lớn hơn,học sinh đủ khả năng để thể hiện được các tiếng be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ bằngchữ viết, đó chính là điều kiện để sau này các em làm quen với từ.b. Hệ thống chữ được đưa vào bài học theo đặc điểm chữ viết và theonguyên tắc đi từ chữ có cấu tạo đơn giản tới chữ có cấu tạo phức tạp dần.Ví dụ: chữ k được giới thiệu sau chữ h, chữ kh được giới thiệu sau chữ k …c. Những khác biệt thể hiện trên chữ viết đều được lấy làm căn cứ để xâydựng bài học. Ví dụ, dạy vần ung và vần ưng trong cùng một bài, vần ungdạy trước vần ưng…Tuy nhiên, việc dạy chữ lại không thể tách rời khỏi mặt âm thanh mà nó thểhiện. Bằng chứng là với mỗi đơn vị chữ, sách đều giới thiệu kèm theo mộttiếng thực làm tiếng khoá cho nó. Qua việc nhận diện tiếng, học sinh hiểuđược âm mà chữ thể thể hiện, đồng thời cũng học được cách đọc các âmhay các tiếng đó. Ví dụ, chữ (và âm) s được học qua tiếng sẻ; học sinh nhậndiện tiếng sẻ và hiểu được cách viết chữ s cùng với cách phát âm âm / /.2. Phân môn Học vần có những nhiệm vụ chủ yếu sau2.1. Rèn các kĩ năng đọc, nghe, nói, viết cho học sinh lớp 1Học vần là môn khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh chữ viết, một côngcụ mới để giao tiếp và học tập - công cụ giúp học sinh nhận thức được mộtcách đầy đủ hơn thế giới xung quanh mình. Làm chủ được chữ viết, họcsinh có thể đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, ghi chép bài giảng củathầy cô giáo, từ đó có điều kiện học tốt hơn các môn học khác trong chươngtrình. Bằng việc rèn cho học sinh cả 4 kĩ năng đọc, nghe, nói, viết, phânmôn Học vần góp phần nâng cao trình độ cho học sinh, những chủ nhântương lai của đất nước. Trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, quan niệmtrên đây về nhiệm vụ của Học vần thể hiện rất rõ trong toàn bộ sách cũngnhư trong từng bài học. Mỗi bài học, dù chỉ được thực hiện trong thời gian70 phút của hai tiết học, nhưng đã thể hiện đủ cả 4 kĩ năng sử dụng lời nóimà học sinh cần luyện tập. Thông qua những nhiệm vụ học tập cụ thể, cácbài học luôn tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào nhiều tình huốngnói năng gần gũi với giao tiếp hàng ngày.2.2. Thông qua dạy chữ gắn với các kĩ năng lờinói, phân môn Học vần còn có một số nhiệm vụ khácnhư: phát triển vốn từ cho học sinh, tập cho các em nói viết đúng mẫu cáccâu ngắn; bồi dưỡng lòng ham thích thơ văn, mở rộng vốn hiểu biết về tựnhiên xã hội và giáo dục đạo đức, tư cách tình cảm, tâm hồn cho các em.Có thể phân tích bài 77 trong chương trình Tiếng Việt lớp 1 để làm rõ cácnhiệm vụ của phân môn Học vần. Bài học có nhiệm vụ cung cấp cho họcsinh kĩ năng đọc, viết nghe nói hai vần ăc, âc và những tiếng, từ ngữ, bàiđọc có chứa các vần vừa học. Khi học bài, qua việc thực hiện các nhiệm vụcụ thể, học sinh được rèn cả 4 kĩ năng đọc nghe, nói, viết. Bên cạnh đó, khánhiều em còn được mở rộng vốn qua các từ ngữ chim ngói, ruộng bậcthang mà trước đó các em chưa biết đến. Ngoài ra, vốn hiểu biết về tựnhiên, xã hội của các em cũng được phát triển thông qua bài đọc về chimngói, bài nghe nói về ruộng bậc thang; cách nói hình ảnh có sử dụng biệnpháp so sánh, nhân hoá trong bài đọc ứng dụng (Những đàn chim ngói /Mặc áo màu nâu / Đeo cườm ở cổ / Chân đất hồng hồng / Như nung qualửa.) cũng gây cho các em nhiều thích thú và là sự gợi ý để sau này các emsử dụng các phương tiện và biện pháp tu từ trong lời nói.3. Sinh viên thực hành xác định mục đích, yêu cầu của một bàihọc vần cụ thể, sau đó thảo luận trong nhóm hoặc cả lớp.Thông tin phản hồi cho hoạt động 2Việc định ra các nguyên tắc dạy Học vần cần được xuất phát từ chức năngcủa ngôn ngữ, từ đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh lớp 1 và từ mục tiêucủa môn Tiếng Việt nói chung, của phân môn Học vần nói riêng.Chịu sự chi phối của hệ thống nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở Tiểu họcnói chung, việc dạy Học vần phải tuân theo các nguyên tắc chủ yếu sauđây:- Nguyên tắc phát triển lời nói- Nguyên tắc phát triển tư duy- Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh- Nguyên tắc trực quan1. Nguyên tắc phát triển lời nói trong phân môn Học vần có nhữngyêu cầu chủ yếu sau:1.1. Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức: âm/ vầnđược thể hiện trong tiếng, tiếng trong từ, từ trong câu. Có thể thấy rõ điềunày khi phân tích một bài Học vần bất kì.1.2. Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy giao tiếp làm đích.Chẳng hạn, các bài được sắp xếp theo trật tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đếnphức tạp. Ví dụ, các bài trong 31 bài đầu đều là bài làm quen với chữ cái,dấu thanh và bài dạy vần có một âm. Từ bài 32 mới dạy các vần có nhiềuâm: vần có ba âm dạy sau vần có hai âm; các chữ ghi âm có cấu tạo phứctạp dạy sau các chữ có cấu tạo đơn giản…1.3. Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học tiếng Việt,sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở Tiểu học. Quántriệt tinh thần này, trong chương trình Học vần, từ bài đầu tiên đến bài cuốicùng, các bài học đều được biên soạn theo hướng tích cực hoá hoạt độngcủa học sinh, giáo viên cũng cần tổ chức giờ học sao cho học sinh đượcthực hành nhiều nhất để rèn luyện 4 kĩ năng đọc, nghe, nói, viết.2. Nguyên tắc phát triển tư duy trong phân môn Học vần có nhữngyêu cầu chủ yếu sau:2.1. Phải chú ý rèn luyện các thao tác tư duy và bồi dưỡng các năng lực,phẩm chất tư duy cho học sinh như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổnghợp…Ví dụ, trong chương trình Học vần, các bài dạy Âm - vần mới có nộidung tổng hợp các âm thành vần, vần với âm đầu và thanh điệu thành tiếngvà có nội dung phân tích tiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục tiểu học bài giảng giáo án điện tử giáo án dạy tiếng việt tiểu học phương pháp dạy tiếng việt phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 467 0 0
-
31 trang 340 0 0
-
2 trang 296 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 243 1 0 -
5 trang 181 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 162 0 0 -
7 trang 160 0 0
-
87 trang 144 0 0