Danh mục

Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_3

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 3 gần đường kẻ dọc 1 lượn cong sang phải để viết nét cong phải. Điểm đừng bút lần thứ nhất chạm đường kẻ dọc 1 và ở trung điểm hai đường ngang 1 và 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_3- Chữ cái x+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng 1,5 đơn vị, chữ có cấu tạogồm hai nét cong hở; cong phải và cong trái. Hai nét cong này chạm vàonhau.+ Cách viết: Từ điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang 3 gần đường kẻ dọc1 lượn cong sang phải để viết nét cong phải. Điểm đừng bút lần thứ nhấtchạm đường kẻ dọc 1 và ở trung điểm hai đường ngang 1 và 2. Sau đó, liabút đến vị trí số 2 (xem hình vẽ) viết đường cong trái như viết chữ c. Điểmdừng bút cuối cùng chạm đường kẻ dọc 4 và ở trung điểm giữa đườngngang 1 và 2. Lưu ý, khi viết cần cho hai nét cong chạm vào nhau.- Chữ cái a+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, bề ngang ở chỗ rộng nhất 1,25 đơn vị (2,5 ô)+ Cách viết: Đầu tiên viết nét cong kín như chữ o sao cho phía bên phải củanét này chạm vào đường kẻ dọc 3. Tiếp theo từ giao điểm của đường ngang3 và dọc 3 (vị trí 2) đưa nét bút thẳng xuống viết nét móc ngược (mócphải). Điểm dừng bút ở giao điểm của đường kẻ dọc 4 và đường kẻ ngang2.- Chữ cái â+ Cấu tạo: Chữ có thêm dấu mũ “^”+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu mũ “^” giống như trườnghợp viết chữ ô và chữ ê.- Chữ cái ă+ Cấu tạo: Chữ ă là chữ a có thêm nét cong nhỏ ở trên.+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ a, sau đó viết dấu “v”. Dấu “v” là nét congnhỏ hình cung. Điểm đặt bút bên nằm trên đường kẻ dọc 2 và trung điểmcủa đường ngang 3 và 4, viết nét cong xuống rồi lượn lên. Đáy nét congkhông chạm vào đầu chữ a.- Chữ cái d+ Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang như chữ a. Chữ gồm hai nét: nétcong kín và nét móc ngược (móc phải) sát vào bên phải nét cong kín.+ Cách viết: Sau khi viết nét cong kín như cách viết chữ o, lia bút lên giaođiểm giữa hai đường ngang 5 và đường dọc 3. Từ đó kéo thẳng xuống viếtnét móc ngược. Điểm dừng bút là giao điểm của đường dọc 4 và đườngngang 2.- Chữ cái đ+ Cấu tạo: Chữ đ có cấu tạo giống như chữ d có thêm nét ngang.+ Cách viết: Đầu tiên viết chữ d, tiếp đó viết nét thẳng trên đường kẻ ngang4 bắt đầu từ trung điểm giữa hai đường kẻ dọc 3 và 4, kết thúc cũng tạitrung điểm giưa hai đường kẻ dọc 3 và 4 (độ dài nét này đúng bằng cạnhcủa ô vuông).- Chữ cái q+ Cấu tạo: Chữ q có cấu tạo gồm hai nét: nét cong kín và nét thẳng đứng sátvào bên phải nét cong.+ Cách viết: Sau khi viết nét cong khép kín, lia bút đến đường ngang 3, viếtthẳng xuống. Điểm dừng bút ở trên đường ngang cách đường ngang 1 hai ôvuông về phía dưới.- Chữ cái i+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị. Chữ i có cấu tạo gồmhai nét: một nét thẳng ngắn chéo sang phải (nét hất), nét móc ngược và mộtdấu chấm trên đầu nét móc.+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở đường kẻ ngang 2 viết nét thẳng hơi chéosang phải đến hướng kẻ ngang 3. Sau đó, viết nét móc ngược. Đến điểmdừng bút thì lia bút lên phía trên đầu nét móc nửa dòng kẻ để đặt dấu chấm.- Chữ cái t+ Cấu tạo: Độ cao 1,5 đơn vị, chiều ngang 0,75 đơn vị. Chữ t gồm 3 nét:nét thẳng ngắn chéo sang phải, nét móc ngược và nét thẳng ngang.+ Cách viết: Từ điểm đặt nằm trên đường ngang 2 và giữa đường kẻ dọc 1và 2, viết nét thẳng hơi chéo sang phải đến đường kẻ ngang 3, lia bút thẳnglên trên dọc theo đường kẻ dọc 2 đến đường kẻ ngang 4 và bắt đầu viết tiếpnét thứ hai (nét móc). Tiếp tục lia bút tới vị trí bắt đầu viết nét thứ 3 (trênđường ngang 3, giữa đường kẻ dọc 1 và 2). Nét thẳng ngang có độ dài bằng0,5 đơn vị (một cạnh của hình carô).- Chữ cái u+ Cấu tạo: Độ cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ u gồmcó 3 nét: nét thẳng ngắn hơn chéo về bên phải và hai nét móc ngược. Nétmóc thứ nhất có bề ngang lớn hơn gấp 1,5 lần nét thứ hai.+ Cách viết: Từ điểm đặt bút ở giữa ô vuông nằm trên đường kẻ ngang 2viết nét thẳng hơi chéo sang bên phải đến đường kẻ ngang 3. Viết nét mócngược thứ nhất và dừng lại trên đường kẻ ngang 2 ở điểm nằm giữa đườngkẻ dọc 3 và 4. Lia bút lên phía trên và dừng lại ở đường ngang 3 điểm nằmgiữa đường kẻ dọc 3 và 4 và từ đó viết tiếp nét móc ngược thứ hai. Điểmdừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và là trung điểm giữa đường kẻ dọc 4và 5.- Chữ cái ư+ Cấu tạo: Giống chữ u (1 đơn vị chiều cao 1,5 đơn vị chiều ngang). Chữ ưcó 4 nét: nét thẳng ngắn hơi chéo về bên phải, 2 nét móc ngược và dấu phụ“’”+ Cách viết: Viết chữ u. Sau đó viết dấu phụ “’” trên đầu nét móc ngượcthứ hai.- Chữ cái p+ Cấu tạo: Độ cao 2 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,5 đơn vị. Chữ p gồm 3nét: nét thẳng hơi chéo về bên phải, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu,phần móc trên bằng 1,5 dưới.+ Cách viết: Từ điểm đặt bút trên dòng kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc1 và 2 viết nét thẳng chéo về bên phải đến giao điểm giữa đường kẻ ngang3 và đường kẻ dọc 2. Từ đó viết nét thẳng đứng bằng cách kéo bút dọc theođường dọc 2 xuống cách đường kẻ ngang 1 là cạnh 2 ô vuông thì dừng lại.Tiếp theo, lia bút lên phía trên và bắt đầu viết nét móc hai đầu từ điểm thứ 3(trên đường kẻ dọc 2 và ở giữa đường kẻ ngang 1 và 2) theo chiều mũi tên.Điểm dừng bút trên đường kẻ ngang 2 và trung điểm của 2 đường kẻ dọc 4và 5.- Chữ cái n+ Cấu tạo: Cao 1 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1,75 đơn vị. Chữ gồm 2nét: nét móc xuôi và nét móc hai đầu.+ Cách viết: Sau khi viết xong nét móc xuôi, từ điểm dừng bút ở đường kẻngang 1 rê bút dọc theo đường kẻ 2 lên 1/2 ô và bắt đầu viết nét móc haiđầu theo chiều mũi tên trên hình vẽ. Điểm dừng bút nằm trên đường kẻngang 2 và là trung điểm của hai đường kẻ dọc 4 và 5.- Chữ cái m+ Cấu tạo: Cao 1 đơn vị, ngang rộng nhất 2,5 đơn vị. Chữ m gồm có 3 nét:2 nét móc xuôi và 1 nét móc hai đầu.+ Cách viết: Viết gần giống chữ n, viết xong nét móc thứ hai, rê bút ngượclên viết tiếp nét móc hai đầu. Điểm dừng bút là giao điểm của đường ngang2 và đường kẻ dọc 6.- Chữ cái l+ Cấu tạo: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều ngang rộng nhất 1 đơn vị. Chữ l gồm 2nét: nét khuyết trên nối tiếp nét móc ngược.+ Cách viết: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa 2 đường kẻdọc 1 và 2. Đưa bút lượn lên phía t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: