Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_6
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cá nhân học sinh tự chọn đoạn yêu thích để đọc, chỉ ra được giá trị, nét đặc sắc của đoạn vừa đọc. Bước 4: Củng cố, dặn dò. Hình thức thực hiện: Lời nói của giáo viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_6 + Đọc nâng cao: Mục đích: Học sinh đọc có sáng tạo và bộc lộ cá nhân mình qua việc đọc. Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh tự chọn đoạn yêu thích để đọc, chỉ ra được giá trị, nét đặc sắc của đoạn vừa đọc. Bước 4: Củng cố, dặn dò. Hình thức thực hiện: Lời nói của giáo viên. ở lớp 1, 2 có thể không có bước 4. Tỉ lệ phần đọc thành tiếng và đọc hiểu trong bước 3 ở từng lớp cũng khác nhau.Thực hành dạy học tập đọc: 1. Thực hành luyện đọc thành tiếng. 1.1. Học viên tự luyện đọc thành tiếng để đọc mẫu trong giờ tập đọc và giải thích vì sao đọc như vậy. 1.2. Xác định nội dung luyện đọc thành tiếng cho học sinh: - Dự tính những từ, ngữ, câu HS dễ đọc sai để xác định những nội dung cần luyện đọc đúng (mắc lỗi phát âm, ngắt giọng). - Dự tính những chỗ HS đọc chưa hay để xác định nội dung luyện đọc hay, đọc diễn cảm. - Xây dựng bài tập luyện đọc thành tiếng, nêu những chỉ dẫn về giọng đọc. 2. Học viên thực hành luyện đọc hiểu. 2.1. Tìm hiểu bài tập đọc: - Xác định nội dung của bài tập đọc: Tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ, câu; ý của đoạn, bài, tình tiết và cốt truyện... - Phát hiện những điểm hay về nghệ thuật của văn bản: nghệ thuật dùng từ, biện pháp tu từ, hình ảnh thơ, tứ thơ, tình tiết truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện... 2.2. Xác định nội dung dạy đọc hiểu cho bài tập đọc: Cần dạy nghĩa những từ, ngữ, câu, hình ảnh, tình tiết nào? Sử dụng những biện pháp nào để dạy nghĩa? 2.3. Trả lời câu hỏi, giải bài tập trong SGK. 2.4. Điều chỉnh, xây dựng câu hỏi, bài tập cho bài tập đọc. 3. Thực hành soạn giáo án dạy bài tập đọc (làm việc cá nhân). 4. Thực hành dạy học tập đọc (tổ chức theo nhóm, đóng vai thầy, trò để hướng dẫn luyện đọc thành tiếng và tìm hiểu bài cho HS).TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình Tiểu học – NXB GD, H., 2002. 2. SGK, SGV Tiếng Việt tiểu học lớp 2 – lớp 5, NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005. 3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên). Từ điển Thuật ngữ Văn học. NXB ĐHQG, H., 2000. 4. Nguyễn Thanh Hùng. Hiểu và dạy văn. NXBGD, H. 2000. 5. Nguyễn Thị Hạnh. Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học. NXB ĐHQG Hà Nội, H., 2002. 6. Vũ Bá Hùng. Chuẩn mực ngữ âm và vấn đề dạy tiếng Việt trong nhà trường. Trong “Giáo dục ngôn ngữ”, Viện Ngôn ngữ học, H., 1993. 7. Nguyễn Thị Thanh Hương. Phương pháp tiếp nhận văn học ở trường Phổ thông trung học. NXBGD, H., 1998. 8. Trần Mạnh Hưởng. Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học. NXBGD, H., 2001. 9. Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ. Tập 2, Tài liệu dịch, NXBGD, 1984. 10. Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán – Tiếng Việt 2 – Giáo trình CĐSP và SP 12+2, NXBGD, H.,1996. 11. Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng. Ngữ âm tiếng Việt. Trường ĐHSP Hà Nội, H., 1994. 12. Nguyễn Thế Lịch. Về các tính chất của ngôn ngữ nghệ thuật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1988. 13. Vũ Nho. Nghệ thuật đọc diễn cảm. NXB Thanh niên, H., 1999. 14. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí. Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXBGD, H.1999. 15. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí. Phương pháp dạy học tiếng Việt (chuyên luận), NXB ĐHQG Hà Nội, H., 1999. 16. Lê Phương Nga. Dạy học tập đọc ở Tiểu học. NXBGD 2001. 17. Phan Thiều. Đọc và dạy đọc ở cấp I. Tập san cấp I số 1/1990. 18. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). Hỏi đáp về dạy học tiếng Việt 2,3,4. NXB GD, H., 2003, 2004, 2005.19. Phạm Toàn, Nguyễn Trường. Dạy đọc và học đọc. NXB GD, H., 1982.20. Nguyễn Như ý (chủ biên). Từ điển Giải thích Thuật ngữ Ngôn ngữ học. NXBGD, H., 1996.21. M.R. Lơvốp. Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy tiếng Nga. NXB GD, M. 1988 (tiếng Nga)22. B.X Naiđenôp, L.IU Korennhiuc, R.R. Maiman, N.M Xôlôveva, T.PH. Zavatxkaia (Hoàng Tuấn – Kim Lân dịch). Phương pháp đọc diễn cảm. NXBGD, H., 1979. Chủ đề 6 Phương pháp dạy học luyện từ và câuHoạt động 1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ của dạy họcLuyện từ và câu Thông tin cơ bản - Chương trình Tiểu học. - Chuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Nhiệm vụ của hoạt động 1 - Đọc tài liệu, thảo luận nhóm làm rõ vai trò của phân môn Luyện từ và câu. - (Thảo luận nhóm) Xác định và phân tích các nhiệm vụ của dạy học Luyện từ và câu. Đánh giá hoạt động 1 1. Nêu vị trí của phân môn Luyện từ và câu. 2. Nêu và phân tích các nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu.Hoạt động 2. Phân tích các nguyên tắc dạy học Luyện từ vàcâu Thông tin cơ bản - Tính hệ thống của từ và đặc điểm của từ. - Bản chất đặc trưng của ngữ pháp, mối quan hệ của hai mặt hình thức - ý nghĩa ngữ pháp. Nhiệm vụ của hoạt động 2 - Phân tích nguyên tắc giao tiếp trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc tích hợp trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc trực quan trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp trong dạy học Luyện từ và câu. Đánh giá hoạt động 2 1. Thế nào là bảo đảm nguyên tắc giao tiếp (thực hành) trong dạy học Luyện từ và câu? 2. Cho một ví dụ để làm rõ việc tuân thủ nguyên tắc tích hợp trong dạy học Luyện từ và câu. 3. Bảo đảm nguyên tắc trực quan trong dạy học Luyện từ và câu là như thế nào? 4. Tính hệ thống của từ, câu quy định việc dạy học Luyện từ và câu như thế nào? 5. Tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp quy định việc việc dạy học Luyện từ và câu như thế nào?Hoạt động 3. Mô tả, phân tích nội dung dạy học Luyện từ vàcâu Thông tin cơ bản - Chương trình phần Luyện từ và câu. - SGK Tiếng Việt từ lớp 2 -> 5. Nhiệm vụ của hoạt động 3 - Đọc tài liệu, phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp dạy tiếng việt ở Tiểu học_6 + Đọc nâng cao: Mục đích: Học sinh đọc có sáng tạo và bộc lộ cá nhân mình qua việc đọc. Hình thức thực hiện: Cá nhân học sinh tự chọn đoạn yêu thích để đọc, chỉ ra được giá trị, nét đặc sắc của đoạn vừa đọc. Bước 4: Củng cố, dặn dò. Hình thức thực hiện: Lời nói của giáo viên. ở lớp 1, 2 có thể không có bước 4. Tỉ lệ phần đọc thành tiếng và đọc hiểu trong bước 3 ở từng lớp cũng khác nhau.Thực hành dạy học tập đọc: 1. Thực hành luyện đọc thành tiếng. 1.1. Học viên tự luyện đọc thành tiếng để đọc mẫu trong giờ tập đọc và giải thích vì sao đọc như vậy. 1.2. Xác định nội dung luyện đọc thành tiếng cho học sinh: - Dự tính những từ, ngữ, câu HS dễ đọc sai để xác định những nội dung cần luyện đọc đúng (mắc lỗi phát âm, ngắt giọng). - Dự tính những chỗ HS đọc chưa hay để xác định nội dung luyện đọc hay, đọc diễn cảm. - Xây dựng bài tập luyện đọc thành tiếng, nêu những chỉ dẫn về giọng đọc. 2. Học viên thực hành luyện đọc hiểu. 2.1. Tìm hiểu bài tập đọc: - Xác định nội dung của bài tập đọc: Tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ, câu; ý của đoạn, bài, tình tiết và cốt truyện... - Phát hiện những điểm hay về nghệ thuật của văn bản: nghệ thuật dùng từ, biện pháp tu từ, hình ảnh thơ, tứ thơ, tình tiết truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cốt truyện... 2.2. Xác định nội dung dạy đọc hiểu cho bài tập đọc: Cần dạy nghĩa những từ, ngữ, câu, hình ảnh, tình tiết nào? Sử dụng những biện pháp nào để dạy nghĩa? 2.3. Trả lời câu hỏi, giải bài tập trong SGK. 2.4. Điều chỉnh, xây dựng câu hỏi, bài tập cho bài tập đọc. 3. Thực hành soạn giáo án dạy bài tập đọc (làm việc cá nhân). 4. Thực hành dạy học tập đọc (tổ chức theo nhóm, đóng vai thầy, trò để hướng dẫn luyện đọc thành tiếng và tìm hiểu bài cho HS).TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương trình Tiểu học – NXB GD, H., 2002. 2. SGK, SGV Tiếng Việt tiểu học lớp 2 – lớp 5, NXB GD, 2002, 2003, 2004, 2005. 3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên). Từ điển Thuật ngữ Văn học. NXB ĐHQG, H., 2000. 4. Nguyễn Thanh Hùng. Hiểu và dạy văn. NXBGD, H. 2000. 5. Nguyễn Thị Hạnh. Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học. NXB ĐHQG Hà Nội, H., 2002. 6. Vũ Bá Hùng. Chuẩn mực ngữ âm và vấn đề dạy tiếng Việt trong nhà trường. Trong “Giáo dục ngôn ngữ”, Viện Ngôn ngữ học, H., 1993. 7. Nguyễn Thị Thanh Hương. Phương pháp tiếp nhận văn học ở trường Phổ thông trung học. NXBGD, H., 1998. 8. Trần Mạnh Hưởng. Luyện tập về cảm thụ văn học ở Tiểu học. NXBGD, H., 2001. 9. Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ. Tập 2, Tài liệu dịch, NXBGD, 1984. 10. Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán – Tiếng Việt 2 – Giáo trình CĐSP và SP 12+2, NXBGD, H.,1996. 11. Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng. Ngữ âm tiếng Việt. Trường ĐHSP Hà Nội, H., 1994. 12. Nguyễn Thế Lịch. Về các tính chất của ngôn ngữ nghệ thuật. Tạp chí Ngôn ngữ, số 4/1988. 13. Vũ Nho. Nghệ thuật đọc diễn cảm. NXB Thanh niên, H., 1999. 14. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí. Phương pháp dạy học tiếng Việt 2, NXBGD, H.1999. 15. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí. Phương pháp dạy học tiếng Việt (chuyên luận), NXB ĐHQG Hà Nội, H., 1999. 16. Lê Phương Nga. Dạy học tập đọc ở Tiểu học. NXBGD 2001. 17. Phan Thiều. Đọc và dạy đọc ở cấp I. Tập san cấp I số 1/1990. 18. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). Hỏi đáp về dạy học tiếng Việt 2,3,4. NXB GD, H., 2003, 2004, 2005.19. Phạm Toàn, Nguyễn Trường. Dạy đọc và học đọc. NXB GD, H., 1982.20. Nguyễn Như ý (chủ biên). Từ điển Giải thích Thuật ngữ Ngôn ngữ học. NXBGD, H., 1996.21. M.R. Lơvốp. Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy tiếng Nga. NXB GD, M. 1988 (tiếng Nga)22. B.X Naiđenôp, L.IU Korennhiuc, R.R. Maiman, N.M Xôlôveva, T.PH. Zavatxkaia (Hoàng Tuấn – Kim Lân dịch). Phương pháp đọc diễn cảm. NXBGD, H., 1979. Chủ đề 6 Phương pháp dạy học luyện từ và câuHoạt động 1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ của dạy họcLuyện từ và câu Thông tin cơ bản - Chương trình Tiểu học. - Chuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Nhiệm vụ của hoạt động 1 - Đọc tài liệu, thảo luận nhóm làm rõ vai trò của phân môn Luyện từ và câu. - (Thảo luận nhóm) Xác định và phân tích các nhiệm vụ của dạy học Luyện từ và câu. Đánh giá hoạt động 1 1. Nêu vị trí của phân môn Luyện từ và câu. 2. Nêu và phân tích các nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu.Hoạt động 2. Phân tích các nguyên tắc dạy học Luyện từ vàcâu Thông tin cơ bản - Tính hệ thống của từ và đặc điểm của từ. - Bản chất đặc trưng của ngữ pháp, mối quan hệ của hai mặt hình thức - ý nghĩa ngữ pháp. Nhiệm vụ của hoạt động 2 - Phân tích nguyên tắc giao tiếp trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc tích hợp trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc trực quan trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong dạy học Luyện từ và câu. - Phân tích nguyên tắc bảo đảm tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp trong dạy học Luyện từ và câu. Đánh giá hoạt động 2 1. Thế nào là bảo đảm nguyên tắc giao tiếp (thực hành) trong dạy học Luyện từ và câu? 2. Cho một ví dụ để làm rõ việc tuân thủ nguyên tắc tích hợp trong dạy học Luyện từ và câu. 3. Bảo đảm nguyên tắc trực quan trong dạy học Luyện từ và câu là như thế nào? 4. Tính hệ thống của từ, câu quy định việc dạy học Luyện từ và câu như thế nào? 5. Tính thống nhất giữa ý nghĩa và hình thức ngữ pháp quy định việc việc dạy học Luyện từ và câu như thế nào?Hoạt động 3. Mô tả, phân tích nội dung dạy học Luyện từ vàcâu Thông tin cơ bản - Chương trình phần Luyện từ và câu. - SGK Tiếng Việt từ lớp 2 -> 5. Nhiệm vụ của hoạt động 3 - Đọc tài liệu, phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục tiểu học bài giảng giáo án điện tử giáo án dạy tiếng việt tiểu học phương pháp dạy tiếng việt phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 467 0 0
-
31 trang 340 0 0
-
2 trang 296 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 243 1 0 -
5 trang 181 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 162 0 0 -
7 trang 160 0 0
-
87 trang 144 0 0