Danh mục

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.91 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên tắc điều trị: - Hạ HA xuống mức hợp lý mà BN chịu đựng được. - Liều thuốc đầu tiên không được phép hạ quá 1/4 HA đang có.- Sau những ngày tiếp theo tiếp tục hạ dần.- Loại thừ những yếu tố nguy cơ. - Xác định điều trị lâu dài.- Kết hợp điều trị nguyên nhân và điều trị biến chứng. - Kết hợp dùng thuốc và không dùng thuốc.- Định kỳ kiểm tra, quản lý sức khỏe cho bệnh nhân THA. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPIV - ĐIỀU TRỊ :1/ Nguyên tắc điều trị:- Hạ HA xuống mức hợp lý mà BN chịu đựng được.- Liều thuốc đầu tiên không được phép hạ quá 1/4 HA đang có.- Sau những ngày tiếp theo tiếp tục hạ dần.- Loại thừ những yếu tố nguy cơ.- Xác định điều trị lâu dài.- Kết hợp điều trị nguyên nhân và điều trị biến chứng.- Kết hợp dùng thuốc và không dùng thuốc.- Định kỳ kiểm tra, quản lý sức khỏe cho bệnh nhân THA.2/ Các phương pháp điều trị THA:2.1. Chế độ điều trị không dùng thuốc:- Giảm cân duy trì BMI < 23- Hạn chế muối < 6g/ngày.giàu K+ và Ca++.- Hạn chế uống rượu mạnh, bỏ thuốc lá.- Chế độ ăn phù hợp, giảm cholesteron.- Tập luyện đều đặn phù hợp 30 phút/ngày.2.2. Điều trị bằng thuốc:- Do vẫn chưa biết rõ nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp nguyên phát nên cácthuốc dùng trong điều trị hiện nay mới giải quyết được triệu chứng tăng huyết áp,cần tiến hành điều trị cho bệnh nhân liên tục lâu dài, thậm chí suốt đời. Thuốc chỉcó tác dụng ngắn hạn, ngừng thuốc thì huyết áp lại tăng và bệnh vẫn tiến triển.- Tất cả các thuốc đều nhằm giảm huyết áp dựa trên cơ sở tác động đến một số yếutố huyết động, vì vậy bên cạnh mặt tốt của thuốc, phải lưu ý đến các tác dụng phụkhông tốt, các tai biến do thuốc mang lại.2.3. Điều trị THA bằng thuốc y học cổ truyền:- Dưỡng sinh, khí công.- Thuốc lợi tiểu đông y: râu ngô, rễ cỏ tranh, hoa hòe...2.4. Điều trị ngoại khoa bệnh THA:Có một số nguyên nhân THA có chỉ định điều trị ngoại khoa: sỏi tiết niệu, u tủythượng thận, hẹp động mạch thận, hẹp eo động mạch chủ thì điều trị ngoại khoacho kết quả tốt, HA trở về mức độ bình thường sau điều trị một thời gian, bệnhnhân không cần điều trị THA suốt đời.3 - Các nhóm thuốc điều trị THA3.1. Thuốc lợi tiểu* Lợi tiểu thải muối nhóm Thiazide:+Hypothiazid: 25mg x 1v/24h+Fludex: 2,5mg x 1v/24h+Natrilix1,5mg ´ 1viên/ngàyThuốc lợi tiểu Fludex, Natrilix là thuốc lợi tiểu có tác dụng kéo dài, ít gây rốiloạnđiện giải và có tác dụng giãn mạch.* Lợi tiểu quai:+Furosemide: 40mg x 1-2v/24h+Lasix: 40mg x 1-4 v/24h+Lasix: 20mg x 1-4 ô/ 24h tiêm bắp hoặc TM+Chú ý:- CCĐ: mất nước, mất điện giải, giảm Kali máu, sốt, dị ứng* Thuốc lợi tiểu không mất Kali: kháng Aldosterol: aldacton, triamteren,diamox- Lợi tiểu yếu Phải dùng liều cao mới có tác dụng.- Chỉ định cho BN : suy tim phải , suy tim toàn bộ( vì suy tim phải -> cườngAldosterol nguyên phát). THA do hội chứng Conn, THA ở bệnh nhân có tâm phếmạn.- Chống chỉ định với BN suy thận, tăng Kali máu+Aldacton: viên 25; 50; 100mg 1-4 v/24h+Amiloride:5-10mg/24h3.2. Các thuốc tác động lên hệ Renin-Angiotensin.a - Thuốc ức chế men chuyển Agiotensin(ECA):+ Cơ chế tác dụng: Thuốc ức chế chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II (làmột chất gây co mạch mạnh) có họat tính và ngăn cản giáng hóa Bradykinin. Kếtquả làm giãn mạch, tăng thải Natri-> Hạ HAAngiotensin I ------x--------> Angiotensin IIThuốc ------------->ECAức chế+ TDKMM:- Hạ HA mạnh khi dùng liều đầu tiên đối với những BN đang dùng thuốc lợi tiểu-> giảm thể tích máu.- Suy thận cấp, nhất là BN có hẹp ĐM thận.- Tăng Kali máu khi có suy thận hoặc ĐTĐ.- Ho khan và phù mạch do Bradykinin không dáng hóa được, prostaglandin tíchlủy ở phổi gây ho+ Chỉ định:- Điều trị cho mọi loại THA.- Suy tim xung huyết sau nhồi máu cơ tim.+ Thuốc:-Coversyl: 4mg x 1-2 v /24h-Enalaprin: 5-10-20 mg/ 24h-Zestril: 5-10-20 mg /24h-Captopril: 50-100mg /24h-Renitec: 10-20mg /24h* Chú ý:- CĐ: Ưu tiên cho BN THA kèm theo ĐTĐ, suy tim ( giảm tái cực)- CCĐ: Hẹp ĐM thận 2 bên, Hẹp eo ĐMC, hẹp nặng van 2 lá, hẹp nặng vanĐMC, tăng Kali máu, ho, có thai.b - Các thuốc đối kháng với thụ thể AT1 của Angiotensin II:Đây là các thuốc khá mới trong điều trị THA và suy tim.+ Cơ chế: ức chế thụ thể AT1, nơi tiếp nhận tác dụng của angiotensin II (là mộtchất gây co mạch mạnh), từ đó làm giãn mạch, hạ huyết áp.+ Vì cơ chế này nên thường không gây ra ho như khi dùng ƯCMC. Có thể có tácdụng phụ như viêm phù mạch ngoại vi, dị ứng, ngứa... Tác động lên thận và kalimáu ít hơn khi dùng ƯCMC.. Irbesartan ( aprovel) 150mg ´ 1-2 viên/ngày.. Telmisartan ( micardis) 20 - 40mg/ngay.. Losartan 25 - 50mg/ngày.. Valsartan ( diovan) 80 - 320 mg/ngày.3.3/ Thuốc ức chế Canxi:+ Cơ chế tác dụng:Thuốc ức chế không cho ion canxi vào lòng mạch-> phản ứng co cơ không đượcthực hiện-> gây giãn mạch -> hạ HA.+ TD:-Trên cơ trơn : làm giãn các lọai cơ trơn: khí-phế quản, tiêu hóa, tử cung, đặc biệtlà cơ trơn thành mao mạch.- Trên cơ tim: hoạt động của cơ tim phụ thuộc nhiều vào dòng canxi. Thuốc chẹndòng canxi làm giảm tạo xung tác, giảm dẩn truyền và giảm co bóp cơ tim.-> giảmnhu cầu O2 trên BN co thắt mạch vành.- Mạch não: Nimodipin có ái lực c ...

Tài liệu được xem nhiều: