Danh mục

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.17 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn điện tích ta thấy có bao nhiêu điện tích tích dương hoặc điện tích âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khi tách ra khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấy nhiêu điện tích âm hoặc điện tích dương. 2.Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Hay tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP . 1. Trong phản ứng trao đổi ion của dung dịch chất điện li trên cơ sở của đ ịnh luậtbảo toàn điện tích ta thấy có bao nhiêu điện tích tích dương hoặc điện tích âm của các ionchuyển vào trong kết tủa hoặc khi tách ra khỏi dung dịch thì phải trả lại cho dung dịch bấynhiêu điện tích âm ho ặc điện tích dương. 2.Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Hay tổng số mol điện tích dươngbằng tổ ng số mol điện tích âm. 3. Trong các phản ứng oxi hóa khử thì tổng số mol e do các chất khử nhường b ằngtổng số mol e do các chất oxi hóa nhận. 4. Một hỗn hợp nhiều kim loại có hóa trị không đổi và có khố i lượng cho trước sẽphải nhường một số e không đổ i cho bất kỳ tác nhân oxi hóa nào.II. PHẠM VI SỬ DỤNG. Định luật bảo toàn điện tích được áp dụng trong các trường nguyên tử, phân tử dungdịch trung hoà điện. Xác đ ịnh khối lượng chất rắn sau khi cô cạn mộ t dung dịch khi biết số mol của cácion trong dung d ịch, xác định lượng mol, nồ ng độ … của ion nào đó khi biết lượng của ionkhác.III. BÀI TOÁN ÁP DỤNG.Bài toán 1. ( Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ - Khối A- 2008 ). Cho 11.36 gam hỗn hợpgồm Fe, FeO, Fe2O 3 và Fe3O 4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1.344 lítkhí NO (sản phẩm khử d uy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X sau phảnứng được m gam muối khan. Giá trị m là: 1 A. 34.36 gam. B. 35.50 gam. C. 49.09 gam D. 38.72 gam. Bài giải. 1, 344 n NO   0, 06mol; nFe = m/56 mol 22, 4 11,36  mDựa vào ĐLBTKL ta có: m O  11,36  m  n O  mol 16 Fe  Fe3  3e m 3m  mol; 56 56 O2   O 2e 11,36  m 2(11,36  m)  16 16 5 2 N  3e  N ...0,18  0,06mol áp dụng ĐLBTĐT 2(11,36  m) 3m  0,18   m  8,96gam 56 16 m muoi  m Fe  m NO   8,96  62.3.n Fe  3 8.96  8,96  62.3.  38,72 gam  D dung 56Cách 2: áp dụng công thức giải nhanh. 2 7.m hh  56.n e 7.11,36  56.0,06.3m Fe    8,96gam 10 10 8,96n Fe(NO3 )3  n Fe   0,16mol, m Fe(NO3 )3  0,16.242  38, 72gam 56=> D đúngCách 3. Lấy các đáp án đem chia cho khối lượng mol của muối là 242 thì các số đều lẽnhưng chỉ có đáp án D là số không lẽ là 0,16 Chúng ta có thể giải nhiều cách khác nhau, song tác giả chỉ giải minh họa theophương pháp đó.Bài toán 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH CĐ Khối B- 2007) Nung m gam bột Fe trongoxi thu được 3 gam chất rắn X. hào btan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thuđược 5,6 lít NO ( đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:A . 2,52 gam B. 2,22 gam C. 2,62 gam D. 2,32 gam. Bài giả i. 0,56 56  n NO   0,025mol; n Fe  mol nFe = m/56 mol 22, 4 m 3 mDựa vào ĐLBTKL ta có: m O  3  m  n O  mol 16 Fe  Fe3  3e m 3m  mol; 56 56 O2   O 2e 3 m 2(3  m)  16 16 3 5 2 N  3e  N ...0,075  0, 025mol áp dụng ĐLBTĐT 2(3  m)3 ...

Tài liệu được xem nhiều: