![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp Ðể khống chế cơn động kinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.05 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằng thuốc chống động kinh là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơn động kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúp bệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đa số các trường hợp. Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có các yếu tố khởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh. Điều trị cơn động kinh là việc sử dụng các thuốc chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Ðể khống chế cơn động kinh Ðể khống chế cơn động kinhTrong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằngthuốc chống động kinh là yếu tố quyết định hiệu quảđiều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơnđộng kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúpbệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đasố các trường hợp.Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có cácyếu tố khởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh.Điều trị cơn động kinh là việc sử dụng các thuốc chốngđộng kinh để kiểm soát các cơn co giật. Mục tiêu của điềutrị động kinh bằng thuốc là kiểm soát tối đa các cơn với tácdụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiện chất lượng cuộcsống của bệnh nhân. Các thuốc chống động kinh khôngđiều trị khỏi hẳn bệnh động kinh nhưng nếu dùng thuốctrong một thời gian lâi dài, khi ngưng thuốc có một sốtrường hợp cơn động kinh không tái phát. Còn nếu tìnhtrạng cơn co giật kéo dài mà không được điều trị thì bệnhnhân có các nguy cơ: chậm phát triển thể chất, sa sút tâmthần, bệnh nhân bi cô lập với cuộc sống xã hội, chấnthương do co giật, tử vong.Các thuốc chống động kinh được sử dụng là potassiumbromide (cuối thế kỷ 19) và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20),cho tới nay có rất nhiều thuốc đã được sử dụng, tuy nhiênsố thuốc hiệu quả và an toàn cũng không nhiều lắm. Thuốcchống động kinh được chọn lựa tùy theo loại cơn, vì cóthuốc chỉ tác dụng với một số thể lâm sàng. Do đó, trướckhi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xác vànếu có thể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứngđộng kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữathầy thuốc, bệnh nhân và gia đình. Bác sĩ cần giải thích chobệnh nhân và gia đình sự cần thiết phải điều trị bệnh lâudài. Chọn lựa thuốc tối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉsử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăngdần và dùng liều thấp nhất có hiệu quả. Thầy thuốc phảinắm vững và giải thích cho bệnh nhân về các tác dụngkhông mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc đột ngộttrừ trường hợp có phản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc.Theo dõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Chỉ sử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất có hiệu quả.Một số thuốc chống động kinh thông thường:- Carbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơncục bộ và cơn co cứng co giật, thuốc tác dụng qua cơ chếkiểm soát kênh sodium phụ thuộc điện thế, hấp thu tốt quađường uống. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ là: chóngmặt, song thị, thất điều, vận động bất thường, dị ứng da (cóthể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc). Tác dụng phụ trên hệtạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan. Thuốccòn tác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.- Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cụcbộ phức tạp và cơn co cứng co giật, thuốc không có hiệuquả trong cơn vắng ý thức, cơn mất trương lực hay cơn giậtcơ. Thuốc có tác dụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêmnướu phì đại. Thuốc cũng có thể làm giảm bạch cầu, dị ứngda và gây teo tiểu não nếu dùng liều ca.- Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thườngđược dùng điều trị động kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.Thuốc gây ngầy ngật ở người lớn nhưng có thể gây tìnhtrạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gâytrầm cảm.- Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng,điều trị được hầu hết các thể lâm sàng, do đó là loại thuốcưu tiên sử dụng khi bệnh nhân có nhiều thể lâm sàng, thí dụcơn giật cơ kèm cơn co cứng co giật. Tác dụng phụ củathuốc gồm có ngủ gà, run tay, rụng tóc, lên cân. Độc tínhcủa thuốc trên gan khá cao, nhất là ở trẻ em. Thuốc có thểgây dị ứng da nhưng ít gặp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp Ðể khống chế cơn động kinh Ðể khống chế cơn động kinhTrong điều trị động kinh thì việc khống chế cơn bằngthuốc chống động kinh là yếu tố quyết định hiệu quảđiều trị. Nếu bệnh nhân được kiểm soát tốt các cơnđộng kinh sẽ giúp họ tránh các nguy cơ trên và giúpbệnh nhân có cuộc sống gần như bình thường trong đasố các trường hợp.Bệnh động kinh là các cơn co giật tái phát mà không có cácyếu tố khởi phát do các bệnh lý toàn thể hay thần kinh.Điều trị cơn động kinh là việc sử dụng các thuốc chốngđộng kinh để kiểm soát các cơn co giật. Mục tiêu của điềutrị động kinh bằng thuốc là kiểm soát tối đa các cơn với tácdụng phụ tối thiểu của thuốc và cải thiện chất lượng cuộcsống của bệnh nhân. Các thuốc chống động kinh khôngđiều trị khỏi hẳn bệnh động kinh nhưng nếu dùng thuốctrong một thời gian lâi dài, khi ngưng thuốc có một sốtrường hợp cơn động kinh không tái phát. Còn nếu tìnhtrạng cơn co giật kéo dài mà không được điều trị thì bệnhnhân có các nguy cơ: chậm phát triển thể chất, sa sút tâmthần, bệnh nhân bi cô lập với cuộc sống xã hội, chấnthương do co giật, tử vong.Các thuốc chống động kinh được sử dụng là potassiumbromide (cuối thế kỷ 19) và phenobarrbital (đầu thế kỷ 20),cho tới nay có rất nhiều thuốc đã được sử dụng, tuy nhiênsố thuốc hiệu quả và an toàn cũng không nhiều lắm. Thuốcchống động kinh được chọn lựa tùy theo loại cơn, vì cóthuốc chỉ tác dụng với một số thể lâm sàng. Do đó, trướckhi điều trị, bệnh nhân cần được chẩn đoán chính xác vànếu có thể được thì chẩn đoán theo phân loại hội chứngđộng kinh.Nguyên tắc điều trịĐể việc điều trị bệnh có hiệu quả, cần có sự phối hợp giữathầy thuốc, bệnh nhân và gia đình. Bác sĩ cần giải thích chobệnh nhân và gia đình sự cần thiết phải điều trị bệnh lâudài. Chọn lựa thuốc tối ưu cho từng bệnh nhân cụ thể. Chỉsử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăngdần và dùng liều thấp nhất có hiệu quả. Thầy thuốc phảinắm vững và giải thích cho bệnh nhân về các tác dụngkhông mong muốn của thuốc. Không ngưng thuốc đột ngộttrừ trường hợp có phản ứng dị ứng hay ngộ độc thuốc.Theo dõi hiệu quả điều trị trên lâm sàng.Chỉ sử dụng một loại thuốc với khởi đầu điều trị liều thấp, tăng dần và dùng liều thấp nhất có hiệu quả.Một số thuốc chống động kinh thông thường:- Carbamazephine: Là thuốc có hiệu quả trong điều trị cơncục bộ và cơn co cứng co giật, thuốc tác dụng qua cơ chếkiểm soát kênh sodium phụ thuộc điện thế, hấp thu tốt quađường uống. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ là: chóngmặt, song thị, thất điều, vận động bất thường, dị ứng da (cóthể xảy ra sau 6 tháng dùng thuốc). Tác dụng phụ trên hệtạo máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, viêm gan. Thuốccòn tác dụng phụ gây phù và giảm natri máu.- Phenytoin: Thuốc chỉ định trong cơn cục bộ đơn giản, cụcbộ phức tạp và cơn co cứng co giật, thuốc không có hiệuquả trong cơn vắng ý thức, cơn mất trương lực hay cơn giậtcơ. Thuốc có tác dụng phụ là chóng mặt, thất điều, viêmnướu phì đại. Thuốc cũng có thể làm giảm bạch cầu, dị ứngda và gây teo tiểu não nếu dùng liều ca.- Phenobarbital: Do đặc tính dược động học nên thườngđược dùng điều trị động kinh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.Thuốc gây ngầy ngật ở người lớn nhưng có thể gây tìnhtrạng kích động ở trẻ em, thuốc gây quên và có thể gâytrầm cảm.- Valproate Na: Đây là thuốc chống động kinh phổ rộng,điều trị được hầu hết các thể lâm sàng, do đó là loại thuốcưu tiên sử dụng khi bệnh nhân có nhiều thể lâm sàng, thí dụcơn giật cơ kèm cơn co cứng co giật. Tác dụng phụ củathuốc gồm có ngủ gà, run tay, rụng tóc, lên cân. Độc tínhcủa thuốc trên gan khá cao, nhất là ở trẻ em. Thuốc có thểgây dị ứng da nhưng ít gặp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 244 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0