Danh mục

Phương pháp giải bài tập Toán hình học 8

Số trang: 315      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.28 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (315 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Phát triển tư duy sáng tạo - Giải Toán hình học 8" gồm 315 trang, được biên soạn bởi tác giả Bùi Văn Tuyên (chủ biên) và tác giả Nguyễn Đức Trường, tuyển tập các chuyên đề Hình học 8 giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo giải toán Hình học 8.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài tập Toán hình học 8 MỤC LỤCCHUYÊN ĐỀ 1. TỨ GIÁC . ............................................................................................................................................... 2CHUYÊN ĐỀ 2. HÌNH THANG. HÌNH THANG CÂN. DỰNG HÌNH THANG . ........................................................ 5CHUYÊN ĐỀ 3. ĐƢỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG . ................................................. 11CHUYÊN ĐỀ 4. HÌNH BÌNH HÀNH .............................................................................................................................. 17CHUYÊN ĐỀ 5. HÌNH CHỮ NHẬT ............................................................................................................................... 22CHUYÊN ĐỀ 6. HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG ....................................................................................................... 28CHUYÊN ĐỀ 7. ĐỐI XỨNG TRỤC – ĐỐI XỨNG TÂM ............................................................................................ 35CHUYÊN ĐỀ 8. VẼ HÌNH PHỤ ĐỂ GIẢI TOÁN ........................................................................................................ 41 1CHƢƠNG I: TỨ GIÁCCHUYÊN ĐỀ 1. TỨ GIÁCA. Kiến thức cần nhớ1. Tứ Giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC , CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũngkhông cùng nằm trên một đường thẳng. B C B C A C D D BA a) b) Hình 1.1 Ta phân biệt tứ giác lồi (h.1.1a) và tứ giác lõm (h.1.1b). Nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, tahiểu đó là tứ giác lồi. A2. Tổng các góc của tứ giác bằng 360 . D A A  B  C  D  360 a)B. Một số ví dụVí dụ 1. Cho tứ giác ABCD, A  B  40 . Các tia phân giác của góc C và D cắt nhau tại O . Cho biếtCOD  110 . Chứng minh rằng AB  BC . Giải (h.1.2)  Tìm cách giải B Muốn chứng minh AB  BC ta chứng minh A B  90 . O Đã biết A  B  40 , ta tính tổng A  B 12 1 2 D C  Trình bày lời giải Hình 1.2  Xét tam giác COD có COD  180  C2  D2  180   CD 2 (vì C1  C2 ; D1  D2 ).  Xét tứ giác ABCD có C  D  360  A  B , do đó  COD  180   360  A  B   180 180  A  B 2 2 A B Vậy COD  . Theo đề bài COD  110 nên A  B  220 . 2 2Mặt khác A  B  40 nên B   220  40 : 2  90 . Do đó AB  BC .Ví dụ 2. Tứ giác ABCD có AB  BC và hai cạnh AD, DC không bằng nhau. Đường chéoDB là đường phân giác của góc D .Chứng minh rằng các góc đối của tứ giác này bù nhau. Giải  h.1.3a, b  Tìm cách giảiĐể chứng minh hai góc A và C bù nhau, ta tạo ra một góc thứ ba làm trung gian, góc này bằng góc Achẳng hạn. Khi đó chỉ còn phải chứng minh góc này bù với góc C . Trình bày lời giảiXét trường hợp AD  DC (h.1.3a)Trên cạnh DC lấy điểm E sao cho ADE  DA . B E 2 1ADB  EDB (c. ...

Tài liệu được xem nhiều: