![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp giải bài toán di truyền
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 62.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phương pháp giải bài toán di truyền, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài toán di truyền Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.A. Sơ chế:Nguyên liệu đầu vào là các số liệu mà phép lai cho, có thể ở dạng số liệu chính xác (305,41...), tỉ lệ (9:6, ...), phần trăm (45%, 5%...) Nhưng xử lý cái gì? Bạn phải xét xem có baonhiêu tính trạng đang được đề cập đến trong bài, có thể 1, 2, 3.. thường gặp nhất là 2. Vàcũng như khi xử lý các nguyên liệu nấu ăn, bạn phải xử lý từng thứ một, tức là từng tính trạngmột. Với những tính trạng riêng rẽ này, bạn phải suy được:1. Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? và xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai: tùyvào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thếhệ lai:Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thìthường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định...* Ví dụ như lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11:2:2:1 (tổng có 16 tổ hợp) thì chắc chắnkhông phải là 1 gen quy địnhPhép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2gen quy định...* Ví dụ như lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen.Lai với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừcác khả năng không đúng.*VD khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạngdo 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợpvà đồng hợp lặn gen còn lại)...2. Gen này có gây chết không: Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn,có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến. Nếu đời conphân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gâychết ở trạng thái đồng hợp trội.3.Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến giới tính hay gen trong tế bào chất haykhông?Nếu phép lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau thì tính trạng hoặc chịu ảnh hưởng củagen tế bào chất, hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính.Thông thường, nếu do gen trong tế bào chất thì ở đời con không có sự phân ly theo giớitính, sự khác nhau duy nhất là từ vai trò của bố mẹ đời đầu.Ví dụ đơn giản là phép lai thuận nghịch bố xanh x mẹ đỏ -> con đỏ; bố đỏ x mẹ xanh -> conxanh => gen TBC. Đương nhiên là không có sự phân tính ở đời con.Khi sự phân ly có khác nhau ở hai giới, cần đặt giả thuyết là gen nằm trên NST giới tính(vùng tương đồng hoặc không tương đồng), gen phụ thuộc giới tính hoặc chịu ảnh hưởng củagiới tính... Nghĩa là có sự tham gia của NST giới tính!Nếu không có phép lai thuận nghịch, sự phân ly tính trạng có khác nhau ở hai giới thì chắcchắn có liên quan đến giới tính. Nếu tính trạng do 2 gen quy định thì có thể 1 trong 2 gen đónằm trên NST giới tính...Lưu ý: Những trường hợp liên quan tới NST giới tính thường gặp:a. Gen trên vùng không tương đồng của NST Y (viết đơn giản là gen trên Y) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Đây là trường hợp ít gặp, và cũng dễ nhận dạng do nó chỉ truyền từ XY sang XY (di truyềnthẳng). Bài tập hay gặp là trong phả hệ, khi ông nội truyền cho tất cả con trai, cháu nội là contrai tương ứng. Tuy nhiên phải lưu ý vì ngoài gen trên Y vẫn có thể có khả năng khác xảy ra.b. Gen trên vùng không tương đồng của NST X (viết đơn giản là gen trên X)Đây là trường hợp hay gặp, chiếm đa số. Và thậm chí có thể chắc chắn là thi ĐH và TN sẽ gặpphải. Để làm bài này chính xác tốt nhất bạn nên viết sơ đồ lai tương ứng. Khi đã tiếp xúcnhiều, bạn sẽ nhận dạng bài toán nhanh hơn.c. Gen trên vùng tương đồng của X và YTrường hợp này cũng rất hiếm gặp và là khả năng cuối cùng khi giả thuyết gen trên X khôngthỏa mãn đề bài.d. Ngoài ra còn có dạng tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. VD gen hói đầu là trội A. tuynhiên ở người phụ nữ, kiểu hình Aa không biểu hiện hói, còn nam biểu hiện. Đó là lý do tại saonữ hói ít hơn nam.B. Chế biến - phối hợp:Khi xử lý xong nguyên liệu, cái nào ra cái nấy, tức là sự di truyền của từng tính trạng là thôngsuốt, việc cần làm là phối hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng với nhau.1. Đầu tiên là nhân thử các tính trạng, xem mối quan hệ giữa chúng là gì.*VD: hai tính trạng (1) có tỉ lệ 3:1 và (2) có tỉ lệ 1:1. Nếu là phân ly độc lập thì tỉ lệ hai tínhtrạng phải là 3:3:1:1 Nếu không phải, phải nghĩ đến việc các gen này có sự di truyền liên kếtvới nhau.- Nếu là liên kết hoàn toàn, sẽ có hiện tượng cặp tính trạng luôn đi với nhau, và số tổ hợp ởđời con (của 2 tính trạng) luôn rất hạn chế (ý nghĩa của liên kết hoàn toàn là giảm số biến dịtổ hợp, giúp các nhóm gen luôn di truyền với nhau). Nhưng nếu chúng cho ra nhiều loại tổhợp nhưng tỉ lệ không giống phân ly độc lập thì nguyên nhân là do xảy ra hoán vị gen.2. Xác định tần số hoán vị gen - nếu có.- Hoán vị gen đơn giản nhất là khi 1 gen quy định 1 tính trạng, khi đó, ta thường lưu ý đến tỉlệ giao tử mang 2 alen lặn ab. Nếu tỉ lệ này lớn hơn 25% thì sẽ là liên kết đồng, tức là dạng ,còn nếu nhỏ hơn 25% thì thường là liên kết đối, tức là dạng . Xác định được điều này giúpchúng ta xác định tỉ lệ hoán vị gen dễ dàng hơn.- Hoán vị gen phức tạp hơn đó là 1 gen quy định 1 tính trạng nhưng tính trạng còn lại do haigen quy định, tương tác với nhau theo 1 cách nào đó (mà ta đã biết nhờ khâu sơ chế phíatrên!). Khi đó, cách nhanh nhất và cũng là đúng nhất đó là ngồi thử! Thường cũng chỉ phưctạp đến độ vừa có di truyền độc lập, vừa có hoán vị gen. Còn khó hơn, 1 là ít gặp, 2 là thườngở mức HSG, ít liên quan đến thi tốt nghiệp và đại học.- Cũng cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải bài toán di truyền Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.A. Sơ chế:Nguyên liệu đầu vào là các số liệu mà phép lai cho, có thể ở dạng số liệu chính xác (305,41...), tỉ lệ (9:6, ...), phần trăm (45%, 5%...) Nhưng xử lý cái gì? Bạn phải xét xem có baonhiêu tính trạng đang được đề cập đến trong bài, có thể 1, 2, 3.. thường gặp nhất là 2. Vàcũng như khi xử lý các nguyên liệu nấu ăn, bạn phải xử lý từng thứ một, tức là từng tính trạngmột. Với những tính trạng riêng rẽ này, bạn phải suy được:1. Tính trạng do 1 hay 2 gen quy định? và xác định kiểu gen tương ứng của cơ thể lai: tùyvào số tổ hợp ở đời con của từng phép lai và tính trội lặn hoàn toàn hay không hoàn toàn ở thếhệ lai:Phép lai hai cá thể dị hợp (thường là cho F1 giao phối với nhau) cho số tổ hợp không quá 4 thìthường do 1 gen quy định; số tổ hợp hơn 4 nhưng không quá 16 thường do 2 gen quy định...* Ví dụ như lai F1 dị hợp được F2 phân ly tỉ lệ 11:2:2:1 (tổng có 16 tổ hợp) thì chắc chắnkhông phải là 1 gen quy địnhPhép lai phân tích F1: nếu cho số tổ hợp không quá 4 nhưng không phải 1:1, lúc này lại do 2gen quy định...* Ví dụ như lai phân tích được 3 đỏ: 1 xanh (4 tổ hợp) thì cũng chắc chắn không phải là 1 gen.Lai với 1 cá thể bất kì: số tổ hợp tối đa khi lai hai cá thể dị hợp với nhau, từ đó có thể loại trừcác khả năng không đúng.*VD khi lai hai cá thể bất kì về tính trạng A mà cho con tới 8 tổ hợp thì chắc chắn tính trạngdo 2 gen quy định, trong đó 1 cá thể dị hợp cả 2 gen, 1 cá thể dị hợp 1 gen (thường là dị hợpvà đồng hợp lặn gen còn lại)...2. Gen này có gây chết không: Dấu hiệu của kiểu này là số tổ hợp ở đời con không chẵn,có thể là 3, 7,.. thay vì 4, 8... Đây là 1 dấu hiệu ít gặp nhưng vẫn phải nghĩ đến. Nếu đời conphân ly tỉ lệ đặc biệt VD 2:1 thì gần như có thể chắc chắn là gen gây chết, và thường là gâychết ở trạng thái đồng hợp trội.3.Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến giới tính hay gen trong tế bào chất haykhông?Nếu phép lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau thì tính trạng hoặc chịu ảnh hưởng củagen tế bào chất, hoặc chịu ảnh hưởng của giới tính.Thông thường, nếu do gen trong tế bào chất thì ở đời con không có sự phân ly theo giớitính, sự khác nhau duy nhất là từ vai trò của bố mẹ đời đầu.Ví dụ đơn giản là phép lai thuận nghịch bố xanh x mẹ đỏ -> con đỏ; bố đỏ x mẹ xanh -> conxanh => gen TBC. Đương nhiên là không có sự phân tính ở đời con.Khi sự phân ly có khác nhau ở hai giới, cần đặt giả thuyết là gen nằm trên NST giới tính(vùng tương đồng hoặc không tương đồng), gen phụ thuộc giới tính hoặc chịu ảnh hưởng củagiới tính... Nghĩa là có sự tham gia của NST giới tính!Nếu không có phép lai thuận nghịch, sự phân ly tính trạng có khác nhau ở hai giới thì chắcchắn có liên quan đến giới tính. Nếu tính trạng do 2 gen quy định thì có thể 1 trong 2 gen đónằm trên NST giới tính...Lưu ý: Những trường hợp liên quan tới NST giới tính thường gặp:a. Gen trên vùng không tương đồng của NST Y (viết đơn giản là gen trên Y) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Đây là trường hợp ít gặp, và cũng dễ nhận dạng do nó chỉ truyền từ XY sang XY (di truyềnthẳng). Bài tập hay gặp là trong phả hệ, khi ông nội truyền cho tất cả con trai, cháu nội là contrai tương ứng. Tuy nhiên phải lưu ý vì ngoài gen trên Y vẫn có thể có khả năng khác xảy ra.b. Gen trên vùng không tương đồng của NST X (viết đơn giản là gen trên X)Đây là trường hợp hay gặp, chiếm đa số. Và thậm chí có thể chắc chắn là thi ĐH và TN sẽ gặpphải. Để làm bài này chính xác tốt nhất bạn nên viết sơ đồ lai tương ứng. Khi đã tiếp xúcnhiều, bạn sẽ nhận dạng bài toán nhanh hơn.c. Gen trên vùng tương đồng của X và YTrường hợp này cũng rất hiếm gặp và là khả năng cuối cùng khi giả thuyết gen trên X khôngthỏa mãn đề bài.d. Ngoài ra còn có dạng tính trạng chịu ảnh hưởng bởi giới tính. VD gen hói đầu là trội A. tuynhiên ở người phụ nữ, kiểu hình Aa không biểu hiện hói, còn nam biểu hiện. Đó là lý do tại saonữ hói ít hơn nam.B. Chế biến - phối hợp:Khi xử lý xong nguyên liệu, cái nào ra cái nấy, tức là sự di truyền của từng tính trạng là thôngsuốt, việc cần làm là phối hợp để tìm ra mối quan hệ giữa chúng với nhau.1. Đầu tiên là nhân thử các tính trạng, xem mối quan hệ giữa chúng là gì.*VD: hai tính trạng (1) có tỉ lệ 3:1 và (2) có tỉ lệ 1:1. Nếu là phân ly độc lập thì tỉ lệ hai tínhtrạng phải là 3:3:1:1 Nếu không phải, phải nghĩ đến việc các gen này có sự di truyền liên kếtvới nhau.- Nếu là liên kết hoàn toàn, sẽ có hiện tượng cặp tính trạng luôn đi với nhau, và số tổ hợp ởđời con (của 2 tính trạng) luôn rất hạn chế (ý nghĩa của liên kết hoàn toàn là giảm số biến dịtổ hợp, giúp các nhóm gen luôn di truyền với nhau). Nhưng nếu chúng cho ra nhiều loại tổhợp nhưng tỉ lệ không giống phân ly độc lập thì nguyên nhân là do xảy ra hoán vị gen.2. Xác định tần số hoán vị gen - nếu có.- Hoán vị gen đơn giản nhất là khi 1 gen quy định 1 tính trạng, khi đó, ta thường lưu ý đến tỉlệ giao tử mang 2 alen lặn ab. Nếu tỉ lệ này lớn hơn 25% thì sẽ là liên kết đồng, tức là dạng ,còn nếu nhỏ hơn 25% thì thường là liên kết đối, tức là dạng . Xác định được điều này giúpchúng ta xác định tỉ lệ hoán vị gen dễ dàng hơn.- Hoán vị gen phức tạp hơn đó là 1 gen quy định 1 tính trạng nhưng tính trạng còn lại do haigen quy định, tương tác với nhau theo 1 cách nào đó (mà ta đã biết nhờ khâu sơ chế phíatrên!). Khi đó, cách nhanh nhất và cũng là đúng nhất đó là ngồi thử! Thường cũng chỉ phưctạp đến độ vừa có di truyền độc lập, vừa có hoán vị gen. Còn khó hơn, 1 là ít gặp, 2 là thườngở mức HSG, ít liên quan đến thi tốt nghiệp và đại học.- Cũng cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học tài liệu sinh học phương pháp học môn sinh sổ tay sinh học giáo trình nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 44 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 43 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0