Tài liệu Giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 1) giới thiệu tới người đọc các bộ đề trắc nghiệm thi thử môn Hóa học của một số trường THPT chuyên trên cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải chi tiết 99 đề thi thử Đại học - Cao đẳng Hóa học (Quyển 1): Phần 1https://sachcuabanblog.wordpress.com PHẦN I KỸ THUẬT TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Thực chất với các bài tập hóa học chỉ đơn thuần là 1 quá trình hoặc vài quá trình biến đổi như: a) Quá trình tăng giảm số OXH của một hoặc vài nguyên tố nào đó.Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTE sẽ giúp ta tìm ra đáp số của bài toán rất nhanh. Ví dụ 1 : Cho sắt tan hết trong dd H2SO4 loãng, dư tạo ra dd X. Biết rằng 50ml dd X tác dụng vừa đủ với 100ml KMnO4 0,1M. Nồng độ mol của muối sắt trong dd X là A. 1M B. 2M C. 0,2M D. 0,5M Fe → Fe − 1e = Fe 2+ 3+ 0,05 → nFe2+ = 5nK M nO 4 = 0,05 → [ FeSO 4 ] = BTE =1 +7 M n + 5e = M n +2 0,05 Ví dụ 2 : Cho hỗn hợp A gồm có 1 mol FeS,1mol FeS2 và 1 mol S tác dụng hoàn toàn với H2SO4 (đặc nóng,dư) thu được V lít khí SO2 (đktc).Tính giá trị của V : A.224 B.336 C.448 D.560 FeS :1 Fe − 3e = Fe +3 Fe:2 A FeS 2 :1 quy doi → → S + 6 + 2e = S + 4 (SO 2 ) S :1 S :4 S − 6e = S +6 V BTE → 2.3 + 4.6 = .2 → V = 336(lit) 22,4 Ví dụ 3 : Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32 D. 0,36 BTNT.M g→ M g(NO 3 )2 : 0,15 M g : 0,14 → ne = 0,28 BTK L 3,76 → 23 23 − 0,15.148 M gO : 0,01 n N H 4 NO 3 = = 0,01 80 BTE → 0,28 = 0,01.8 + 0,02.10 → N 2 : 0,02 BTN T.nito → HN O 3 = ∑ N = 0,15.2 + 0,02 + 0,02.2 = 0,36 b) Quá trình nguyên tố di chuyển từ chất này qua chất khác.Nhận xét được điều này và áp dụng định luật BTNT cũng cho đáp số rất nhanh. Ví dụ 1 : X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu 1 Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422https://sachcuabanblog.wordpress.com được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 31,44. B. 18,68. C. 23,32. D. 12,88. 50.0,5568 ntrong O X = = 1,74 BTN T→ n NO − = 0,58 BTK L→ mtrong K im loai = 14,04 X 16 3 → 2.nO BTE trong oxit = n NO − = 0,58 → nOtrong oxit = 0,29 3 → moxit = 14,04 + 0,29.16 = 18,68 BTK L Ví dụ 2: (Chuyên Vinh Lần 1 – 2014) Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,2 gam Cu và 23,2 gam Fe3O4 bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,0. B. 26,4 C. 27,2. D. 24,0. Cu : 0,05 CuO : 0,05 BTNT → m → m= A Fe3O 4 :0,1 → Fe: 0,3 Fe2O 3 :0,15 BTNT Ví dụ 3 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là: A. 1,8. B. 1,62. C. 1,44 D. 3,6. X + NaHCO 3 → nCO 2 = 0,06 = nCOOH → nOX = 0,12 a BTNT.oxi → 0,12 + 0,09.2 = 0,11.2 + → a = 1,44 18 c) Một vấn đề cần chú ý nữa đó là tổng khối lượng các chất được bảo toàn trong quá tr ...