Danh mục

Phương pháp giải Hóa học từ A-Z

Số trang: 232      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.17 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (232 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Phương pháp giải Hóa học từ A-Z trình bày các mođun: phương pháp bảo toàn về lượng; phương pháp đường chéo; phương pháp đồ thị; phương pháp lập sơ đồ hợp thức; phương pháp phương trình Ion thu gọn; một số dạng bài tập quan trọng hóa hữu cơ và vô cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải Hóa học từ A-Z www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 01 oc iH Da hi nT uO ie iL Ta s/ up ro /g om .c ok bo ce fa w.ww www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01 Tài liệu tham khảo Ôn tập cấp tốc ĐH Hóa học 14/6/2014 Môđun 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN VỀ LƯỢNG 1.1 Lý thuyết • Bảo toàn khối lượng theo phản ứng: Tổng khối lượng các chất tham gia vào phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Ví dụ: trong phản ứng A + B → C + D Ta có: mA + mB = mC + mD • Bảo toàn khối lượng theo một nguyên tố 01 Tổng khối lượng một nguyên tố trong các chất phản ứng bằng tổng khối lượng một nguyên tố đó oc trong các chất sản phẩm sau phản ứng (vì là một nguyên tố nên phương trình khối lượng tương đương phương trình số mol). Như vậy tổng số mol của một nguyên tố trong hỗn hợp trước phản ứng bằng tổng iH số mol nguyên tố đó trong hỗn hợp sau phản ứng. Da ΣnX)trước pư = (Σ (Σ ΣnX)sau pư Như vậy: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau hi phản ứng. Theo bảo toàn khối lượng, luôn có: mT = mS nT • Bảo toàn khối lượng về chất uO Khối lượng của một hợp chất bằng tổng khối lượng các ion có trong chất đó, hoặc bằng tổng khối lượng các nguyên tố trong chất đó. ie Thí dụ: khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit; khối lượng oxit kim loại = iL khối lượng kim loại + khối lượng oxi... • Một số mối quan hệ Ta - Quan hệ sản phẩm: s/ 2MI ⇔ H2.; MII ⇔ H2. 2MIII⇔ 3H2. up 2Cl- ⇔ H2; SO42- ⇔ H2; 2OH- ⇔ H2.... ro - Quan hệ thay thế: +) Thay thế cation: 2Na+ ⇔ Mg2+; 3K+ ⇔ Al3+; 3Ca2+ ⇔ 2Fe3+….. /g +) Thay thế anion: 2Cl- ⇔ CO32-; 2Cl- ⇔ O2-; 2Cl- ⇔ SO42-; O2- ⇔ SO42-…. om - Quan hệ trung hòa (kết hợp): .c H+ ⇔ OH-; Mg2+ ⇔ CO32-; Mg2+ ⇔ SO42-; Fe3+ ⇔ 3OH-; 3Mg2+ ⇔ 2PO43-; …. ok 1.2. Bài tập áp dụng bo 1.2.1 Toán Vô cơ - Dạng 1: Tính lượng chất của một sản phẩm phản ứng ce Ví dụ: Lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II đem hoà trong dung dịch HCl dư, nhận được 3,36 L CO2 (đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X. fa Bài toán có thể giải theo phương pháp bảo toàn về lượng hoặc tăng giảm khối lượng. w. A. 14,8 g B. 15,05 g C. 16,8 g D. 17,2g - Dạng 2: Phản ứng nhiệt nhômww Ví dụ: Lấy 21,4g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem nung một thời gian ta nhận được hỗn hợp Y gồm Al, Al2O3, Fe, Fe2O3. Hỗn hợp Y hoà tan vừa đủ trong 100 mL NaOH 2M. Vậy khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp X là A. 12,02 g B.14,8 ...

Tài liệu được xem nhiều: