Nguyên tắc của định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”.Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giải nhanh hóaCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1 Phần thứ nhất CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌCPhương pháp 1ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Nguyên tắc của định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chấttham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứngcũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượngcác cation kim loại và anion gốc axit. Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứđựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gamchất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giátrị m.A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.Giải Các phản ứng khử sắt oxit có thể có: o 3Fe2O3 + CO ⎯t⎯ 2Fe3O4 + CO2 (1) → o Fe3O4 + CO ⎯⎯ 3FeO + CO2 (2) → t o FeO + CO ⎯⎯ Fe + CO2 → t (3) Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đókhông quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cầnthiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạothành. 11,2 nB = = 0,5 mol. 22,5 Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B: 44x + 28(0,5 − x) = 0,5 × 20,4 × 2 = 20,4 x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng. Theo ĐLBTKL ta có: mX + mCO = mA + mCO2 ⇒ m = 64 + 0,4 × 44 − 0,4 × 28 = 70,4 gam. (Đáp án C)Ví dụ 2: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịchHNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất(đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A. A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%. 2 C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.Giải Fe + 6HNO3 ⎯→ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Cu + 4HNO3 ⎯→ Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O n NO = 0,5 mol → n HNO = 2n NO = 1 mol. 2 3 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m d 2 muèi = m h2 k.lo¹i + m d 2 HNO − m NO2 3 1 × 63 ×100 = 12 + − 46 × 0,5 = 89 gam. 63 Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có: ⎧56x + 64y = 12 ⎧ x = 0,1 →⎨ ⎨ ⎩3x + 2y = 0,5 ⎩ y = 0,1 0,1 × 242 ×100 ⇒ %m Fe( NO3 )3 = = 27,19% 89 0,1 × 188 ×100 %m Cu( NO3 )2 = = 21,12%. (Đáp án B) 89Ví dụ 3: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loạihoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phảnứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gammuối khan? A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.Giải M2CO3 + 2HCl ⎯→ 2MCl + CO2 + H2O R2CO3 + 2HCl ⎯→ 2MCl2 + CO2 + H2O 4,88 n CO2 = = 0,2 mol 22,4 ⇒ Tổng nHCl = 0,4 mol và n H O = 0,2 mol. 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 23,8 + 0,4×36,5 = mmuối + 0,2×44 + 0,2×18 ⇒ mmuối = 26 gam. (Đáp án C)Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lítkhí (ở đktc). Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ)thu được kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3lần lượng KCl có trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là A. 47,83%. B. 56,72%. C. 54,67%. D. 58,55%.Giải 3 ⎧ 3 ...