Thông tin tài liệu:
Phương pháp giảng dạy luyện thi đại học và cao đẳng phần di truyền học quần thể A. Cấu trúc di truyền của quần thể - Khái niệm quần thể: Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định và có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống. - Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể. - Tần số mỗi alen...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy luyện thi đại học và cao đẳng phần di truyền học Phương pháp giảng dạy luyện thi đại học và cao đẳng phần di truyền học quần thểA. Cấu trúc di truyền của quần thể- Khái niệm quần thể: Quần thể là một tập hợp các cá thể c ùng loài, cùngsống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác địnhvà có khả năng sinh ra con cái để duy trì nòi giống.- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, thể hiện ở tần số các alen vàtần số các kiểu gen của quần thể.- Tần số mỗi alen = số lượng alen đó/ tổng số alen của gen đó trong quầnthể tại một thời điểm xác định.- Tần số một loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quầnthể.- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theohướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.-Nếu thế hệ P là 100% Aa thì thành phần kiểu gen của quần thể sau n thếhệ tự thụ phấn là : n n 1 1Tần số KG AA = aa = ( 1 )/2 Tần số KG Aa = 2 2-Một quần thể có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là: xAA + yAa + zaa =1 qua n thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gencủa quần thể ở Fn là: n n 1 1 Aa = y. aa= z + y. ( 1 )/2 AA = x + y. 2 2 n 1(1 )/2 2- Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :* Các cá thể giao phối tự do với nhau.* Quần thể giao phối đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.* Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp đa dạng và phong phú là nguồn nguyên liệucủa tiến hoá và chọn giống Bài tập xác định số kiểu gen tối đa trong quầnthểXác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp genPLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alena. Tổng quáta1)Trường hợp gen nằm trên NST thườngĐể xác định tổng số KG, số KGĐH, KGDH trong trường hợp nhiều cặp genPLĐL, mỗi gen có 2 hoặc nhiều alen, GV cần phải cho HS thấy rõ:* Với mỗi gen:Phân tích và chứng minh số KGDH, số KGĐH, số KG của mỗi gen, chỉ ramối quan hệ giữa 3 yếu tố đó với nhau và với số alen của mỗi gen:- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn cómặt chỉ 2 trong số các alen đó.- Nếu gọi số alen của gen là r thì số kiểu gen dị hợp = Cr2 = r( r – 1)/2- Số kiểu gen đồng hợp luôn bằng số alen = r- Số KG tối đa trong quần thể đối với một gen có r alen = số KGĐH + sốKGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2* Với nhiều gen:Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêngVì vậy GV nên gợi ý cho HS lập bảng sau: SỐ SỐ KIỂU SỐ KG ĐỒNG SỐ KG DỊ HỢP GEN HỢP ALEN/GEN GEN I 2 3 2 1 II 3 6 3 3 III 4 10 4 6 n r r( r + 1)/2 r r( r – 1)/2 ( Lưu ý: thay vì tính r( r + 1)/2, có thể tính nhanh 1 + 2 + 3 +… +r)2) Trường hợp gen nằm trên NST giới tính X(không có alen tương ứngtrên Y)*Trên giới XX = r( r + 1)/2 (Vì cặp NST tương đồng nên giống như trên NSTthường)* Trên giới XY = r ( vì alen chỉ có trên X,không có trên Y) Vậy tổng số KG tối đa trong QT = r( r + 1)/2 + r-Nếu chỉ có gen nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng nằmtrên X-Số kiểu gen tối đa trong quần thể đối với 1 gen =rNếu trường hợp trên X và Y đều có alen tương ứng(nằm trên đoạn tươngđồng) thì cũng như NST thường-Nếu 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể: số alen của hai gen = tíchcác alen của từng gen ...