Phương pháp giảng dạy phần hidrocacbon
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.99 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung về hiđrocacbon có ý nghĩa nhận thức, giáo dục to lớn, các hiđrocacbon là những tài liệu phong phú để hình thành các khái niệm hóa học quan trọng nhất Phương pháp giảng dạy về hiđrocacbon Phần hiđrocacbon được nghiên cứu ở học kì II lớp 11 trong chương trình hóa học phổ thông. Nội dung về hiđrocacbon có ý nghĩa nhận thức, giáo dục to lớn, các hiđrocacbon là những tài liệu phong phú để hình thành các khái niệm hóa học quan trọng nhất, chúng đơn giản về thành phần phân tử và như là những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy phần hidrocacbon Phương pháp giảng dạy phần hidrocacbonNội dung về hiđrocacbon có ý nghĩa nhận thức, giáo dục to lớn,các hiđrocacbon là những tài liệu phong phú để hình thành cáckhái niệm hóa học quan trọng nhấtPhương pháp giảng dạy về hiđrocacbonPhần hiđrocacbon được nghiên cứu ở học kì II lớp 11 trongchương trình hóa học phổ thông. Nội dung về hiđrocacbon có ýnghĩa nhận thức, giáo dục to lớn, các hiđrocacbon là những tàiliệu phong phú để hình thành các khái niệm hóa học quan trọngnhất, chúng đơn giản về thành phần phân tử và như là nhữngnguyên liệu xuất phát để điều chế nhiều hợp chất hữu cơ phứctạp hơnKhi nghiên cứu hiđrôcacbon, trên cơ sở khái niệm đại cương vềhóa hữu cơ cần chú ý đến cấu tạo nguyên tử cacbon để phát triểnkhái niệm bản chất các liên kết hóa học, các dạng lai hóa, cơ chếphản ứng, tính chất các loại các hiđrocacbon và sự phụ thuộccủa chúng vào cấu trúc phân tử.Về phương pháp: Giáo viên cần sử dụng các phương pháp logichợp lý so sánh, khái quát hóa, phân tích tổng hợp, để giúp họcsinh tìm hiểu bản chất của hiện tượng, sự giống nhau và khácnhau giữa các loại hiđrocacbon, các quá trình biến đổi qua lạicủa chúng. Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng cácphương pháp dạy học chung nhất: thuyết trình, đàm thoại kếthợp với phương pháp trực quan (thí nghiệm, mô hình, máychiếu…) và đặc biệt chú ý đến các hoạt động độc lập của họcsinh khi làm việc với SGK, sách tham khảo, hoàn thành cácdạng bài tập hóa học.1. Hiđrocacbon noNội dung cần chú ý- Cấu tạo không gian của phân tử CH4và đồng đẳng của nó. Cóthể tạo tình huống có vấn đề như: vì sao CH4 có công thức tứdiện, nguyên tử cacbon ở tâm, 4 nguyên tử H xa tâm mộtkhoảng như nhau với các góc như nhau (109028’). Ta cần xuấtphát từ cấu hình của nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa khôngkích thích: 1s22s22p2. Nguyên tử có 2e độc thân p tham gia liênkết tạo ra phân tử CH4 như vậy sẽ mâu thuẫn với thuyết cấu tạohoa học, giải quyết mâu thuẫn này cần chú ý đến cấu hìnhelectron của nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1s22s12p3. Nhưvậy có sự tham gia của 2e phân lớp 2s và có sự lai hóa sp3, mậtđộ e hướng từ hạt nhân đến các đỉnh của tứ diện đều nên độ dài,góc liên kết đều như nhau. Từ đó lý giải được mạch cacbontrong phân tử các chất đồng đẳng của metan là đường gấp khúc.- Tính chất hóa học: Từ tính chất hóa học của metan để mở rộngphát triển tính chất của các đồng đẳng. Phản ứng thế với clo theocơ chế gốc của chuỗi phản ứng thay thế dần các nguyên tử Htrong ankan, với đồng đẳng ankan thế H trong mạch theo hướngưu tiên.- Tác dụng của nhiệt: sự oxi hóa ở các điều kiện xác định có thểgiải thích theo quan điểm của phản ứng oxi hóa khử: nguyên tửC bị oxi hóa từ số oxi hóa – 4 đến số oxi hóa + 4, -3 trong cácphản ứng:CH4 + 2O2 → CH4 + O2 → CH3OH CO2 + 2H2O;* Hiđrocacbon no mạch vòng: Cần giải thích vì sao xiclopropanvà xiclobutan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng, tính chấtkhác với ankan và các xicloankan vòng lớn2. Hiđrocacbon không no(1). Dãy đồng đẳng Etilen (anken)Cần phân tích sự khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất vớihiđrocacbon no+ Về cấu tạo phân tử etilen, các nguyên tử phân bố trong mộtmặt phẳng, góc liên kết 1200. Ta cần chú ý đến sự lai hóa trongnguyên tử C: có 3e tham gia, có sự lai hóa sp2, còn 1e p ở mỗinguyên tử C không tham gia vào sự lai hóa có trục vuông gócvới mặt phẳng chứa hạt nhân nguyên tử C và mặt phẳng liên kếtб. Chúng xen phủ tạo liên kết Π.+ Các dạng đồng phân: cần chú ý phân tích vì sao anken cónhiều đồng phân hơn ankan , điều kiện có đồng phân hình họccis-trans, có đồng phân liên kết kép.+ Nghiên cứu cơ chế phản ứng, qui tắc Maccôpnhicốp để xácđịnh hướng chính của phản ứng, phản ứng trùng hợp, phản ứngoxi hóa có kết hợp so sánh với ankan.(2). Với ankađien: cần chú ý phản ứng cộng 1,2 và 1,4; phảnứng trùng hợp là cơ sở cho tổng hợp cao su nhân tạo từ khícrackinh dầu mỏ hoạc từ rượu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp giảng dạy phần hidrocacbon Phương pháp giảng dạy phần hidrocacbonNội dung về hiđrocacbon có ý nghĩa nhận thức, giáo dục to lớn,các hiđrocacbon là những tài liệu phong phú để hình thành cáckhái niệm hóa học quan trọng nhấtPhương pháp giảng dạy về hiđrocacbonPhần hiđrocacbon được nghiên cứu ở học kì II lớp 11 trongchương trình hóa học phổ thông. Nội dung về hiđrocacbon có ýnghĩa nhận thức, giáo dục to lớn, các hiđrocacbon là những tàiliệu phong phú để hình thành các khái niệm hóa học quan trọngnhất, chúng đơn giản về thành phần phân tử và như là nhữngnguyên liệu xuất phát để điều chế nhiều hợp chất hữu cơ phứctạp hơnKhi nghiên cứu hiđrôcacbon, trên cơ sở khái niệm đại cương vềhóa hữu cơ cần chú ý đến cấu tạo nguyên tử cacbon để phát triểnkhái niệm bản chất các liên kết hóa học, các dạng lai hóa, cơ chếphản ứng, tính chất các loại các hiđrocacbon và sự phụ thuộccủa chúng vào cấu trúc phân tử.Về phương pháp: Giáo viên cần sử dụng các phương pháp logichợp lý so sánh, khái quát hóa, phân tích tổng hợp, để giúp họcsinh tìm hiểu bản chất của hiện tượng, sự giống nhau và khácnhau giữa các loại hiđrocacbon, các quá trình biến đổi qua lạicủa chúng. Trong quá trình nghiên cứu có thể sử dụng cácphương pháp dạy học chung nhất: thuyết trình, đàm thoại kếthợp với phương pháp trực quan (thí nghiệm, mô hình, máychiếu…) và đặc biệt chú ý đến các hoạt động độc lập của họcsinh khi làm việc với SGK, sách tham khảo, hoàn thành cácdạng bài tập hóa học.1. Hiđrocacbon noNội dung cần chú ý- Cấu tạo không gian của phân tử CH4và đồng đẳng của nó. Cóthể tạo tình huống có vấn đề như: vì sao CH4 có công thức tứdiện, nguyên tử cacbon ở tâm, 4 nguyên tử H xa tâm mộtkhoảng như nhau với các góc như nhau (109028’). Ta cần xuấtphát từ cấu hình của nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa khôngkích thích: 1s22s22p2. Nguyên tử có 2e độc thân p tham gia liênkết tạo ra phân tử CH4 như vậy sẽ mâu thuẫn với thuyết cấu tạohoa học, giải quyết mâu thuẫn này cần chú ý đến cấu hìnhelectron của nguyên tử C ở trạng thái kích thích: 1s22s12p3. Nhưvậy có sự tham gia của 2e phân lớp 2s và có sự lai hóa sp3, mậtđộ e hướng từ hạt nhân đến các đỉnh của tứ diện đều nên độ dài,góc liên kết đều như nhau. Từ đó lý giải được mạch cacbontrong phân tử các chất đồng đẳng của metan là đường gấp khúc.- Tính chất hóa học: Từ tính chất hóa học của metan để mở rộngphát triển tính chất của các đồng đẳng. Phản ứng thế với clo theocơ chế gốc của chuỗi phản ứng thay thế dần các nguyên tử Htrong ankan, với đồng đẳng ankan thế H trong mạch theo hướngưu tiên.- Tác dụng của nhiệt: sự oxi hóa ở các điều kiện xác định có thểgiải thích theo quan điểm của phản ứng oxi hóa khử: nguyên tửC bị oxi hóa từ số oxi hóa – 4 đến số oxi hóa + 4, -3 trong cácphản ứng:CH4 + 2O2 → CH4 + O2 → CH3OH CO2 + 2H2O;* Hiđrocacbon no mạch vòng: Cần giải thích vì sao xiclopropanvà xiclobutan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng, tính chấtkhác với ankan và các xicloankan vòng lớn2. Hiđrocacbon không no(1). Dãy đồng đẳng Etilen (anken)Cần phân tích sự khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất vớihiđrocacbon no+ Về cấu tạo phân tử etilen, các nguyên tử phân bố trong mộtmặt phẳng, góc liên kết 1200. Ta cần chú ý đến sự lai hóa trongnguyên tử C: có 3e tham gia, có sự lai hóa sp2, còn 1e p ở mỗinguyên tử C không tham gia vào sự lai hóa có trục vuông gócvới mặt phẳng chứa hạt nhân nguyên tử C và mặt phẳng liên kếtб. Chúng xen phủ tạo liên kết Π.+ Các dạng đồng phân: cần chú ý phân tích vì sao anken cónhiều đồng phân hơn ankan , điều kiện có đồng phân hình họccis-trans, có đồng phân liên kết kép.+ Nghiên cứu cơ chế phản ứng, qui tắc Maccôpnhicốp để xácđịnh hướng chính của phản ứng, phản ứng trùng hợp, phản ứngoxi hóa có kết hợp so sánh với ankan.(2). Với ankađien: cần chú ý phản ứng cộng 1,2 và 1,4; phảnứng trùng hợp là cơ sở cho tổng hợp cao su nhân tạo từ khícrackinh dầu mỏ hoạc từ rượu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 64 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 62 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 39 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 36 0 0 -
7 trang 34 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 31 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 31 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 31 0 0