Danh mục

Phương pháp học tập dựa trên dự án và gợi ý ứng dụng nhằm nâng câo chất lượng các chương trình đào tạo quốc tế tại cơ sở II, trường Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 626.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa trên khung lý thuyết về PBL, người viết mong muốn phân tích các điều kiện thuận lợi, thách thức của việc triển khai áp dụng phương pháp PBL cũng như một số gợi ý về cách thức tổ chức và đánh giá theo phương pháp PBL trong các chương trình đào tạo quốc tế tại tại Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh (CS II) nhằm tăng tính thực tiễn của nội dung giảng dạy, tính chủ động của học viên và từ đó gián tiếp giúp nâng cao chất lượng đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học tập dựa trên dự án và gợi ý ứng dụng nhằm nâng câo chất lượng các chương trình đào tạo quốc tế tại cơ sở II, trường Đại học Ngoại thương tại thành phố Hồ Chí Minh 64 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP DỰA TRÊN DỰ ÁN VÀ GỢI Ý ỨNG DỤNG NHẰM NÂNG CÂO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PROJECT-BASED LEARNING AND RECOMMENDED APPLICATION TO IMPROVE QUALITY OF THE INTERNATIONAL EDUCATION PROGRAMS AT HO CHI MINH CITY CAMPUS, FOREIGN TRADE UNIVERSITY TS Phạm Thị Mai Khanh – Bộ môn Nghiệp vụ TÓM TẮT Học tập dựa theo dự án (Project Based Learning – PBL) là một phương phápgiảng dạy có nhiều ưu điểm, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tới tính tích cực, chủ độngvà khả năng giải quyết vấn đề của học viên. Tuy nhiên, việc áp dụng phương phápnày đỏi hỏi cần tuân thủ những điều kiện và quy trình nhất định và vì thế tạo nhữnghạn chế cho việc áp dụng đại trà. Dựa trên khung lý thuyết về PBL, người viết mongmuốn phân tích các điều kiện thuận lợi, thách thức của việc triển khai áp dụng phươngpháp PBL cũng như một số gợi ý về cách thức tổ chức và đánh giá theo phương phápPBL trong các chương trình đào tạo quốc tế tại tại Cơ sở II Trường Đại học Ngoạithương tại thành phố Hồ Chí Minh (CS II) nhằm tăng tính thực tiễn của nội dunggiảng dạy, tính chủ động của học viên và từ đó gián tiếp giúp nâng cao chất lượngđào tạo. Từ khoá: học tập dựa trên dự án (PBL), nâng cao chất lượng đào tạo Abstract Project Based Learning (PBL) is a teaching method that has many advantages,in which a special emphasis on students activeness, initiative and problem solvingability. However, the application of this method requires certain conditions andprocedures and thus creates challenges for educational institutions. Based on thetheoretical framework of PBL, the writer would like to analyze the advantages and 65challenges of PBL application then provide some suggestions on how to create anenabling environment for to PBL in International Education programs Ho Chi MinhCity Campus, Foreign Trade University. PBL is expected to bring real-world into theclassrooms and encourage students’engagement thereby indirectly help improvetraining quality. Keywords: Project Based Learning (PBL), training quality improvement1. Đặt vấn đề Học tập dựa theo dự án (Project Based Learning – PBL) là một phương phápgiảng dạy giúp năng động hoá lớp học truyền thống vốn ấy bài học làm trung tâm vàgiáo viên là trọng tâm. Phương pháp PBL vẫn yêu cầu giảng viên bám sát nội dunggiảng dạy nhưng lấy người học làm trung tâm, yêu cầu học viên tích hợp kiến thứcgiải quyết các vấn đề thực tế. Bằng việc giáo viên lùi lại, đảm nhận vai trò dẫn dắt(coach) và trao quyền cho học viên làm chủ quá trình học tập, học viên hình thànhtinh thần trách nhiệm và tính chủ động trong quá trình học tập (PLB Works). Thôngqua quá trình tìm hiểu vấn đề, phát triển giải pháp, triển khai dự án, học viên có thểhình thành được các kiến thức, kỹ năng và quan trọng hơn cả là thái độ học tập, nghiêncứu chuyên nghiệp – đảm bảo đầu ra theo mô hình ASK (Attitude-Skills-Knowledge)(Hoàng Anh Đức, Ngô Thị Diễm Quyên, 2019, tr.20). Muốn tận dụng những ưu điểmnày, cần tìm hiểu các điều kiện cần thiết và các quy trình thiết kế, triển khai, kiểmsoát, đánh giá các hoạt động PBL để từ đó tạo lập một môi trường thuận lợi cho việcứng dụng PBL. Trong khuôn khổ bài viết này, sử dụng nhiều phương pháp như phântích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, quy nạp, dựa trên khung lý thuyết về tính chất vàcác bước triển khai PBL, tác giả sẽ phân tích những thuận lợi và thách thức trong việctriển khai áp dụng phương pháp PBL trong các chương trình đào tạo quốc tế tại CSII.Đồng thời bài viết cũng gợi ý các cách thức tổ chức và đánh giá để có thể triển khaihiệu quả PBL nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong chương trình đàotạo quốc tế tại CSII.2. Tổng quan về học tập theo dự án - Khái niệm dự án (Project) 66 Hiểu theo nghĩa rộng, dự án được hiểu là một nhiệm vụ cụ thể, xác định cầnphải hoàn thành (Mederith và Mantel 2009, tr. 9). Theo Viện quản trị dự án (PMI),dự án được hiểu là một nỗ lực tạm thời được tiến hành nhằm tạo ra một sản phẩmhoặc dịch vụ duy nhất (PMBOK 2016). Như vậy có thể thấy với mục đích rõ ràng,các kết quả đầu ra của dự án là duy nhất và những kết quả này cần được tạo ra trongđiều kiện thời gian, ngân sách và nhân lực, vật lực xác định. Giới hạn về các nguồnlực yêu cầu người quản lý dự án phải tìm ra phương thức hợp lý nhằm giải quyết vấnđề đặt ra một cách hiệu quả nhất, giúp tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầuc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: