Phương pháp học tốt môn Sinh học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu, nhớ và làm được đề tuyển sinh môn Sinh học, học viên cần lưu ý và làm các bước sau đây: 1. Phương pháp học: Nên học theo phương pháp "Tái hiện kiến thức", phương pháp học này gồm 3 bước : a. Đi nghe thầy giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ. b. Về nhà sau một thời gian ngắn ăn uống và nghỉ ngơi, học viên ngồi vào bàn học tái hiện lại kiến thức (nghe giảng buổi sáng - tái hiện buổi chiều, nghe giảng buổi chiều - tái hiện ngay buổi tối). -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học tốt môn Sinh học Phương pháp học tốt môn Sinh học Để hiểu, nhớ và làm được đề tuyển sinh môn Sinh học, học viên cầnlưu ý và làm các bước sau đây: 1. Phương pháp học: Nên học theo phương pháp Tái hiện kiến thức, phương pháp họcnày gồm 3 bước : a. Đi nghe thầy giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ. b. Về nhà sau một thời gian ngắn ăn uống và nghỉ ngơi, học viên ngồivào bàn học tái hiện lại kiến thức (nghe giảng buổi sáng - tái hiện buổichiều, nghe giảng buổi chiều - tái hiện ngay buổi tối). - Với bài tập: Che bài giải của thầy cô, đọc đề để giải lại. - Với kiến thức giáo khoa: Lập dàn ý chi tiết để dễ học. c. Một tuần sau, đúng giờ học bộ môn sinh, học viên lấy bài cũ đọc lạimột lần. 2. Cách học: a. Với phần lý thuyết: - Nhìn chung những đề tuyển sinh các năm gần đây phần giáo khoacho rất sát chương trình, không đánh đố. Nhưng điều đó không có nghĩa làhọc thuộc lòng thì sẽ làm được. - Để làm được buộc học sinh phải hiểu, nhớ. Ví dụ: Câu thuộc lòng trong SGK là: tính bổ sung của ADN (gen).Nhưng đề thi 2005 lại cho câub hỏi là: gen có tỉ lệ A+T / G+X = 1, 5 và có3.109 cặp nu. Hỏi số nu từng loại => vì thế phải hiểu được lý thuyết thì mớilàm được câu này. - Để hiểu và nhớ giáo khoa, học viên phải khái quát - tổng kết vềchương trình học của mình, nắm vững các ý chính của từng bài. Điều này sẽgiúp hệ thống hóa được các kiến thức của mình và không thấy mông lung,rối lên vì nhiều kiến thức. Để hệ thống hóa kiến thức, thí sinh có thể làm cácbước sau: + Nắm vững 14 chương của chương trình giáo khoa lớp 12. + Nắm vững số bài trong 1 chương (VD chương 1: Cơ sở vật chất cơchế di truyền ở cấp phân tử có 7 bài). + Nắm vững số ý chính trong 1 bài (VD : bài ADN có 5 ý chính). + Nắm vững số ý phụ trong mỗi ý chính. + Nắm vững những ví dụ chứng minh trong sách giáo khoa. b. Với phần bài tập - Bài tập cơ sở vật chất di truyền và biến dị: những bài tập nàythuộc khoa học chính xác như toán, hóa, lý. Do đó, thí sinh phải nắm đượccông thức mới giải được. Ví dụ: số nu môi trường cần cung cấp cho 1 gen có3000 nu nhân đôi 3 lần = (23 - 1). 3000 - Bài tập qui luật di truyền (bài tập lai) thuộc khoa học thực nghiệm.Học viên sử dụng lí thuyết đã học để giải thích kết quả một thí nghiệm theođề bài (biện luận và viết sơ đồ lai). Để biện luận 1 bài tập lai ta tiến hànhtheo 5 bước: + Xác định tính trội, tính lặn + Quy ước gen + Xác định quy luật di truyền + Xác định kiểu gen bố mẹ + Viết sơ đồ lai (nếu có hoán vị gen ta tính tần số hoán vị trước khiviết sơ đồ lai). Sau khi làm xong ta kiểm tra kiểu hình qua sơ đồ lai đúng với đề bàitập thì ta đã biện luận chính xác. 3. Nội dung chương trình sinh học cần ôn tập: Gồm 3 phần : a. Di truyền và biến dị - Cơ sở vật chất di truyền và biến dị - Hiện tượng di truyền và biến dị - Quy luật di truyền và biến dị - Ứng dụng di truyền và biến dị vào đời sống, sản xuất. b. Nguồn gốc sự sống và các thuyết tiến hóa. c. Bài tập di truyền và biến dị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp học tốt môn Sinh học Phương pháp học tốt môn Sinh học Để hiểu, nhớ và làm được đề tuyển sinh môn Sinh học, học viên cầnlưu ý và làm các bước sau đây: 1. Phương pháp học: Nên học theo phương pháp Tái hiện kiến thức, phương pháp họcnày gồm 3 bước : a. Đi nghe thầy giáo giảng bài, ghi chép đầy đủ. b. Về nhà sau một thời gian ngắn ăn uống và nghỉ ngơi, học viên ngồivào bàn học tái hiện lại kiến thức (nghe giảng buổi sáng - tái hiện buổichiều, nghe giảng buổi chiều - tái hiện ngay buổi tối). - Với bài tập: Che bài giải của thầy cô, đọc đề để giải lại. - Với kiến thức giáo khoa: Lập dàn ý chi tiết để dễ học. c. Một tuần sau, đúng giờ học bộ môn sinh, học viên lấy bài cũ đọc lạimột lần. 2. Cách học: a. Với phần lý thuyết: - Nhìn chung những đề tuyển sinh các năm gần đây phần giáo khoacho rất sát chương trình, không đánh đố. Nhưng điều đó không có nghĩa làhọc thuộc lòng thì sẽ làm được. - Để làm được buộc học sinh phải hiểu, nhớ. Ví dụ: Câu thuộc lòng trong SGK là: tính bổ sung của ADN (gen).Nhưng đề thi 2005 lại cho câub hỏi là: gen có tỉ lệ A+T / G+X = 1, 5 và có3.109 cặp nu. Hỏi số nu từng loại => vì thế phải hiểu được lý thuyết thì mớilàm được câu này. - Để hiểu và nhớ giáo khoa, học viên phải khái quát - tổng kết vềchương trình học của mình, nắm vững các ý chính của từng bài. Điều này sẽgiúp hệ thống hóa được các kiến thức của mình và không thấy mông lung,rối lên vì nhiều kiến thức. Để hệ thống hóa kiến thức, thí sinh có thể làm cácbước sau: + Nắm vững 14 chương của chương trình giáo khoa lớp 12. + Nắm vững số bài trong 1 chương (VD chương 1: Cơ sở vật chất cơchế di truyền ở cấp phân tử có 7 bài). + Nắm vững số ý chính trong 1 bài (VD : bài ADN có 5 ý chính). + Nắm vững số ý phụ trong mỗi ý chính. + Nắm vững những ví dụ chứng minh trong sách giáo khoa. b. Với phần bài tập - Bài tập cơ sở vật chất di truyền và biến dị: những bài tập nàythuộc khoa học chính xác như toán, hóa, lý. Do đó, thí sinh phải nắm đượccông thức mới giải được. Ví dụ: số nu môi trường cần cung cấp cho 1 gen có3000 nu nhân đôi 3 lần = (23 - 1). 3000 - Bài tập qui luật di truyền (bài tập lai) thuộc khoa học thực nghiệm.Học viên sử dụng lí thuyết đã học để giải thích kết quả một thí nghiệm theođề bài (biện luận và viết sơ đồ lai). Để biện luận 1 bài tập lai ta tiến hànhtheo 5 bước: + Xác định tính trội, tính lặn + Quy ước gen + Xác định quy luật di truyền + Xác định kiểu gen bố mẹ + Viết sơ đồ lai (nếu có hoán vị gen ta tính tần số hoán vị trước khiviết sơ đồ lai). Sau khi làm xong ta kiểm tra kiểu hình qua sơ đồ lai đúng với đề bàitập thì ta đã biện luận chính xác. 3. Nội dung chương trình sinh học cần ôn tập: Gồm 3 phần : a. Di truyền và biến dị - Cơ sở vật chất di truyền và biến dị - Hiện tượng di truyền và biến dị - Quy luật di truyền và biến dị - Ứng dụng di truyền và biến dị vào đời sống, sản xuất. b. Nguồn gốc sự sống và các thuyết tiến hóa. c. Bài tập di truyền và biến dị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang học tập cách học tốt phương pháp học tập tài liệu tự học cách học hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 106 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập
172 trang 42 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0 -
20 trang 42 0 0